Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
(1) S + H2 --to--> H2S
(2) S + O2 --to--> SO2
(3) Fe + S --to--> FeS
b)
(4) Zn + Cl2 --to--> ZnCl2
(5) 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3
(6) H2 + Cl2 --to--> 2HCl
- NaHCO3: Tạo ra khí CO2 tan ít trong nước--> Thỏa mãn
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
- NH4Cl và CaO: Tạo ra khí NH3, HCl tan nhiều trong nước --> không thỏa mãn
\(NH_4Cl\underrightarrow{t^o}NH_3+HCl\)
- CH3COONa, NaOH, CaO: Tạo khí CH4 tan ít trong nước --> Thỏa mãn
\(CH_3COONa+NaOH\underrightarrow{t^o,CaO}CH_4+Na_2CO_3\)
- KMnO4: Tạo khí O2 tan ít trong nước --> Thỏa mãn
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1)
A là \(CH_2=CH-CH_2OH\)
B là \(CH_2=CH-CHO\)
C là \(CH_2=CH-COOH\)
PTHH:
\(2CH_2=CH-CH_2OH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-CH_2ONa+H_2\)
\(2CH_2=CH-COOH+2Na\rightarrow2CH_2=CH-COONa+H_2\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CHO+2H_2\underrightarrow{t^o,Ni}CH_3-CH_2-CH_2OH\)
\(CH_2=CH-CH_2OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_2=CH-CHO+H_2O+Cu\)
2)
TN1:
- Hiện tượng: Sau 1 thời gian, màu vàng của clo nhạt dần. Cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào bình 1 mẩu giấy quỳ tím thấy giấy chuyển màu đỏ.
- Mục đích: Chứng minh metan pư với clo khi có ánh sáng
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
TN2:
- Hiện tượng: dd Br2 nhạt màu dần
- Mục đích: Chứng minh C2H2 pư với Br2
\(C_2H_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)
\(C_2H_2Br_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
TN3:
- Hiện tượng: 2 chất lỏng tạo thành dd đồng nhất
- Mục đích: Chứng minh benzen có thể hòa tan dầu ăn
3)
- Có 3 đồng phân đơn chức mạch hở ứng với CTPT C3H6O2 là C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
- C2H5COOH:
\(2CH_4\underrightarrow{1500^oC,làm.lạnh.nhanh}CH\equiv CH+3H_2\)
\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{t^o,Pd/PbCO_3}CH_2=CH_2\)
\(CH_2=CH_2+HBr\rightarrow CH_3-CH_2Br\)
\(CH_3-CH_2Br+KCN\rightarrow CH_3-CH_2CN+KBr\)
\(CH_3-CH_2CN+2H_2O+H^+\underrightarrow{t^o}CH_3-CH_2-COOH+NH_4^+\)
- HCOOC2H5
\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3-CH_2OH\)
\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o,xt}HCHO+H_2O\)
\(2HCHO+O_2\underrightarrow{t^o,xt}2HCOOH\)
\(HCOOH+CH_3-CH_2OH\underrightarrow{t^o,H^+}HCOOCH_2-CH_3+H_2O\)
- CH3COOCH3
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{as}CH_3Cl+HCl\)
\(CH_3Cl+NaOH\rightarrow CH_3OH+NaCl\)
\(CH_3COOH+CH_3OH\underrightarrow{t^o,H^+}CH_3COOCH_3+H_2O\)
4)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, hòa tan các chất vào nước:
+ Chất lỏng tan, tạo thành thể đồng nhất: C2H5COOH
+ Chất lỏng không tan, tách thành 2 lớp: HCOOC2H5, CH3COOCH3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện kết tủa trắng xám bám vào ống nghiệm: HCOOC2H5
\(HCOOC_2H_5+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\underrightarrow{t^o}2Ag+2NH_4NO_3+NH_4OCOOC_2H_5\)
+ Không hiện tượng: CH3COOCH3
Bài 8 :
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_R=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (g/mol)
Vậy kim loại R là magie
Chúc bạn học tốt
a)\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
Câu 4 đầu tiên á 😅