K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Bài 5:

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-37^0=53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\cdot\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{54}{25}\left(cm^2\right)\)

c, Vì AD là p/g nên \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{AH}{AB}\)

Mà \(AC^2=CH\cdot BC\Leftrightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

Mà \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

Vậy \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{HC}{AC}\)

 

9 tháng 11 2021

có hình ko ạ?

a: Xét ΔCAB vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

29 tháng 10 2023

a:Xét  ΔOHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(OM\cdot OB=OH^2\left(1\right)\)

Xét ΔOHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(ON\cdot OC=OH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(OM\cdot OB=ON\cdot OC\)

\(OM\cdot OB=OH^2\)

=>\(OM\cdot OB=OA^2\)

=>\(\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{OA}{OB}\)

Xét ΔOMA và ΔOAB có

\(\dfrac{OM}{OA}=\dfrac{OA}{OB}\)

\(\widehat{MOA}\) chung

Do đó: ΔOMA đồng dạng với ΔOAB

=>\(\widehat{MAO}=\widehat{OBA}\)

=>\(\widehat{MAO}=\widehat{MOA}\)

=>MO=MA

=>M nằm trên đường trung trực của AO

ON*OC=OA2

=>ON/OA=OA/OC

Xét ΔONA và ΔOAC có

\(\dfrac{ON}{OA}=\dfrac{OA}{OC}\)

\(\widehat{NOA}\) chung

Do đó: ΔONA đồng dạng với ΔOAC
=>\(\widehat{ONA}=\widehat{OAC}=\widehat{NAO}\)

=>\(\widehat{NAO}=\widehat{NOA}\)

=>NA=NO

=>N nằm trên đường trung trực của AO

=>MN là đường trung trực của AO

=>MN luôn đi qua O

b:

Gọi D là giao điểm của OA và MN

=>OA\(\perp\)MN tại D

 \(OM\cdot OB=ON\cdot OC\)

=>\(\dfrac{OM}{ON}=\dfrac{OC}{OB}\)

=>\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}\)

Xét ΔOMN và ΔOCB có

\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}\)

\(\widehat{MON}\) chung

Do đó: ΔOMN đồng dạng với ΔOCB

OH\(\perp\)BC

OD\(\perp\)MN

=>\(\dfrac{OM}{OD}=\dfrac{OC}{OH}\)

=>\(\dfrac{OM}{\dfrac{R}{2}}=\dfrac{OC}{R}\)

=>\(OM=\dfrac{1}{2}OC\)

\(OM\cdot OB=OH^2\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot OC\cdot OB=R^2\)

=>\(OB\cdot OC=2R^2\)

 

22 tháng 7 2023

bn gửi lại cho rõ hơn đi. chơ ảnh này mờ quá

14 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-4m=-\dfrac{1}{2}\\m-2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{8}\\m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{8}\\ b,\Leftrightarrow1-4m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{4}\\ c,\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};y=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(1-4m\right)=2-m\Leftrightarrow1-4m=4-2m\\ \Leftrightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

23 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

1) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

2) Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)+1}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{2\sqrt{3}-2+1}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}}=\dfrac{6-\sqrt{3}}{3}\)

 

29 tháng 6 2021

giúp mik câu 3 ạ

 

1:

AC=căn 5^2-3^2=4cm

BH=AB^2/BC=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

AH=3*4/5=2,4cm

2:

ΔCBA vuông tại B có tan 40=BC/BA

=>BC/10=tan40

=>BC=8,39(m)

ΔCBD vuông tại B có tan D=BC/BD

=>BD=8,39/tan35=11,98(m)

3 tháng 5 2023

BÀI 3:

loading...

3 tháng 5 2023

bài 4:

loading...