Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Các quyền của trẻ em Việt Nam :
+ Quyền được học tập.
+ Quyền được vui chơi, giải trí.
+ Quyền được chăm sóc sức khỏe.
+ Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
+ Quyền được nuôi dưỡng.
+ Quyền được bảo vệ tính mạng, nhân phẩm và danh dự.
+ Quyền được ở chung với bố mẹ.
+.....
Phân tích :
+ Quyền được học tập là đến độ tuổi phải đến trường, là công dân của Việt Nam nên có quyền phải đi học đúng độ tuổi của mình. Và có quyền được tham gia các chương trình Giáo dục của nhà nước.
+ Quyền được vui chơi , giải trí : được nhà nước quy định vào năm 2016 điều thứ 17 luật trẻ em cho phép Trẻ em có quyền tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao , nghệ thuật , thể dục phù hợp đúng với độ tuổi.
+ Quyền chăm sóc sức khỏe : vào năm 2016 , điều thứ 15 luật trẻ em nhà nước quy định Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe . Trẻ em dưới 6 tuổi , không phải trả viện phí khi đi tiêm các cơ sở ý tế.
+> Bạn tự phân tích nốt nhé, còn nhiều bài nên phải tiết kiệm thời gian :)).
2.
+ Gia đình: Trẻ em phải lễ phép, kính trọng , ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Trường học: Trẻ em phải đoàn kết, tôn trọng với bạn bè và ngoan ngoãn, vâng lời với thầy cô.
+ Xã hội: Trẻ em phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác, giữ gìn, thực hiện đúng an toàn giao thông .
3. - Môi trường là tất cả những thứ tồn tại xung quanh chúng ta.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu :
Môi trường nước.Môi trường trên mặt đất và không khí.
Môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật.
4. Nguyên nhân : phá rừng , những làn khói từ nhà máy xí nghiệp, đốt rừng, khói bụi thải ra từ các phương tiện như : ô tô, xe máy, xe đáp điện .
5. Các biện pháp :
+ Đi tuyên truyền.
+ Bảo vệ rừng .
+ Nên đi phương tiện như xe đạp để tránh gây ô nhiễm vì khói bụi.
+......
Quân là một người bạn học cùng em từ hồi cấp 1. Từ bé, Quân đã bị cắt đi một chân. Nhiều bạn thường gọi bạn ấy bằng Quân cụt để giễu cợt. Quân buồn và đôi khi còn phải khóc vì sự trêu đùa quá đáng của các bạn. Một thời gian, Quân sống cô lập và tránh xa các bạn, có những hôm Quân bỏ học không dám đến trường. Nhưng sau đó, nhờ sự động viên của cô và các bạn, Quân đã hòa nhập lại. Quân không còn nhút nhát, sợ sệt nữa, thay vào đó Quân đã thay đổi thành một người mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, bạn ấy cố gắng học tập và luôn là học sinh chăm ngoan học giỏi nhất nhì lớp. Ai cũng nể phục Quân và không còn dám trêu Quân với các biệt danh khó nghe nữa.
Câu 1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Sống và làm việc có KH là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
Câu 2: Vì sao chúng ta phải sống và làm việc có kế hoạch.
* Phải sống và làm việc có kế hoạch vì:
- Giúp ta tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả cao trong công việc
- Giúp chúng ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và đạt được mục đích đã đề ra.
- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.
refer
sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
- Sống và làm việc có kế hoạch giúp bạn hoàn thành tốt các công việc mà không bị bỏ lỡ hay quên. Ngoài ra nó sẽ tạo cho bạn những thói quen về sinh hoạt rèn luyện cách sống tự lập của bản thân
Tham khảo:
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
theo em thì :
- ko vứt rác bừa bãi
- vút rác đúng nơi quy định
- có tinh thần chách nghiệm tháy bẩn là dọn
- tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường
- đặt ra luật ko phá huỷ môi trường
- luôn tham gia việc bảo vệ môi trường
- tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môin trường
Tham khảo:
Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu của quốc gia hoặc của địa phương;
- Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;
- Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu;
- Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật.
- Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu;
- Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai đoạn phát triển của trái đất."
- Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân);
- Di tích kiến trúc nghệ thuật;
- Di tích khảo cổ;
- Danh lam thắng cảnh.
Học tốt! Mong bn tick cho mik!
* Khái niệm:
Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.* Xây dựng gia đình văn hóa:
Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình. Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.* Ý nghĩa:
Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình có bình yên, xã hội mới ổn định Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.Bổ sung cho bạn về tiêu chuẩn gia đình văn hóa: Theo Nghị định số 122/2018/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu "Gia đình văn hóa"; "Thôn văn hóa", "Làng văn hóa", "Ấp văn hóa", "Bản văn hóa", "Tổ dân phố văn hóa". Các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm:
1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng hiệu quả.