Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi xịt một ít nước hoa vào phòng kín thì ta ngửi thấy mùi nước hoa vì các phân tử của các chất trong nước hoa đã khuếch tán vào không khí .
Khi xịt một ít nước hoa xịt phòng vào phòng kín thì ta ngửi có mùi thơm vì các nguyên tố có trong nước hoa đã phân tán trong phòng, làm phòng có mùi thơm.
Đáp án C ( đây là hiện tượng vật lí - chất lỏng bị bay hơi, không sinh ra chất mới, chỉ chuyển từ thể lỏng sang khí)
nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)
Lưu huỳnh dc lấy từ đây:Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Các nguồn phổ biến này là cơ sở cho tên gọi truyền thống brimstone, do lưu huỳnh có thể tìm thấy gần các miệng núi lửa.
Còn về trứng thối có phải LH ko thì đây: Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sunfua (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi
Học lớp 8 heng?
lớp 5 mà hỏi hóa của lớp 8, ai hỏi em mà đến mức độ này vậy?
Vì sao ở gần các bãi đỗ xe thường có mùi xăng dầu nhưng lại không tác dụng với oxi trong không khí?❤
Xăng,dầu là hỗn hợp gồm các ankan có phân tử khối lớn
Để đốt cháy được hỗn hợp ankan này cần nhiệt độ xúc tác
Do đó, các bãi đỗ xe luôn cấm lửa do không để oxi tiếp xúc với xăng dầu gây cháy nổ.
n CH4 = 1.85% = 0,85(mol)
n C2H6 = 1.10% = 0,1(mol)
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$C_2H_6 + \dfrac{7}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$
Theo PTHH :
n O2 = 2n CH4 + 7/2 n C2H6 = 2,05(mol)
n không khí = n O2 : 20% = 2,05 : 20% = 10,25(mol)
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----0,3-------0,1------------0,3
n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol
n H2SO4= \(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol
=>H2SO4 còn dư
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g
=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2 3 1 3 ( mol )
0,2 15/49 ( mol )
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)
=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)
\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)
Trong thực tiễn, đá nổi trên mặt nước chứng tỏ rằng ở cùng một khối lượng tương đương, thể tích của đá phải lớn hơn thể tích nước thường để khối riêng của đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng.
Con người luôn thích những thứ thơm tho, ngào ngạt bởi thực tế chúng không chỉ giúp cho con người sảng khoái tinh thần mà còn có những tác động có lợi cho sức khỏe.
Ngược lại những mùi hôi thối lại khiến cho bất cứ ai cũng cảm thấy khó chịu và nếu ngửi nhiều còn có thể dẫn đến ngộ độc. Đó là lý do khiến chúng ta luôn yêu thích mùi hương từ cơ thể người khác và ngán ngẩm trước những mùi hôi phát ra từ ai đó xung quanh mình.
nghe ko giống hóa học lắm nhỉ