K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2021

Bài 5

B=  \(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:\(\dfrac{2015}{2016}\)>\(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2016}{2017}\)>\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2017}{2018}\)>\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

⇒A>B

Bài 5:

Ta có:

\(B=\dfrac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) 

\(B=\dfrac{2015}{2016+2017+2018}+\dfrac{2016}{2016+2017+2018}+\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

Vì \(\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

\(\Rightarrow A>B\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

9 tháng 12 2021

em cảm ơn ạ

31 tháng 12 2016

n2 + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n.n + n + 4 chia hết cho n + 1

=> n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Vì n(n + 1) chia hết cho n + 1 nên để n(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1 thì 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) 

=> n + 1 thuộc {1;2;4}

Ta có bảng

n + 1124
n013

Vậy n thuộc {0;1;3}

31 tháng 12 2016

Cảm ơn bn ....và bn đồng ý kb vs mik nha......

12 tháng 3 2023

`4/7 x -x=-9/14`

`=> 4/7 x - x . 1 =-9/14`

`=> (4/7-1) x=-9/14`

`=> -3/7 x=-9/14`

`=>x=-9/14 : (-3/7)`

`=>x=-9/14 xx (-7/3)`

`=>x=3/2`

31 tháng 12 2016

Gọi UCLN(2n + 3,3n + 4) là d

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d => 3(2n + 3) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d

          3n + 4 chia hết cho d => 2(3n + 4) chia hết cho d => 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - (6n + 8) chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

=> UCLN(2n + 3,3n + 4) = 1

31 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

     \(6n+9-6n-8⋮d\)

                    \(1\)            \(⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1

4 tháng 3 2018

\(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy}{3x}-\frac{3}{3x}=\frac{x}{3x}\)

\(\Leftrightarrow xy-3=x\)

\(\Leftrightarrow xy-x=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)=3=\left(-1\right).\left(-3\right)=3.1\)( vì x, y là các số nguyên )

\(TH1:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\y-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\y=4\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}}\)

\(TH2:\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y-1=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)

Vậy .......

4 tháng 3 2018

Giải:     Có y/3-1/x=1/3

y/3-1/3=1/x

Suy ra y-1/3=1/x

Suy ra (y-1).x=3

Suy ra y-1 và x thuộc Ư(3)

Vì x,y thuộc Z

Do đó ta có bảng giá trị:

y-113-1-3
x31-3-1
y240-2

Vậy (x,y)= {...........}

nha
 

20 tháng 2 2022

a)145 tương tự vs các câu còn lại nhé =)

20 tháng 2 2022

:))

20 tháng 2 2022

a, = (-57) + 57 + ( 14 + 26 ) 
    =       0         +      40
    =     40

b, = (-42) + 42 + ( 6+10)
    =      0          +   16
    =        16
c, = 73+ (-73) + (-25) +15
    =      0        +      10
    =       10
d, = (-93) + 93 + 60 + (-50)
    =        0        +    10
    =       10
e, = (-239) + 239 + (-16) + (-14)
    =        0            +       ( -30)
    =     -30