K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 1:

 Bạn sai câu 6 tuần 22. Câu 6(tuần 22) đáp án C

Câu 1 tuần 23 thực ra mình thấy câu nào cũng đúng, tùy theo cách mà mình CM. Ví dụ, mình hoàn toàn có thể chứng minh theo đáp án C (c.g.c) như sau:

Tam giác ABC cân tại A nên $AB=AC$.

 $\widehat{B}=\widehat{C}; \widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{B}-\widehat{AIB}=180^0-\widehat{C}-\widehat{AIC}$ hay $\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$

Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:

$AB=AC$

$AI$ chung

$\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$ (cmt) nên 2 tam giác này bằng nhau theo c.g.c)

Tuy nhiên cách chứng minh nhanh nhất là p.a A (như bạn khoanh)

Còn lại thì bạn làm đúng rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 2:

Bạn sai câu 9. $x=\sqrt{125-109}=4$. Nhớ rằng căn bậc 2 (số học) thì không âm. Đáp án B.

Tuần 24:

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

 

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

2 tháng 3 2017

Ta có: \(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

Nhận thấy: \(\left[{}\begin{matrix}\left|x-1\right|\ge x-1\\\left|5-x\right|\ge5-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge x-1+5-x\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\ge4\)

Dấu \("="\) xảy ra khi:

\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1\le x\le5\)

Vậy \(1\le x\le5.\)

2 tháng 3 2017

Cho mk thêm cái ạ:

\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

23 tháng 4 2017

Giải:

Do \(\left(2016a+13b-1\right)\left(2016^a+2016a+b\right)\) \(=2015\)

Nên \(2016a+13b-1\)\(2016^a+2016a+b\) là 2 số lẻ \((*)\)

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) thì \(2016^a+2016a\) là số chẵn

Do \(2016^a+2016a+b\) lẻ \(\Rightarrow b\) lẻ

Với \(b\) lẻ \(\Rightarrow13b-1\) chẵn do đó \(2016a+13b-1\) chẵn (trái với \((*)\))

Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) thì:

\(\left(2016.0+13b-1\right)\left(2016^0+2016.0+b\right)\) \(=2015\)

\(\Leftrightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=2015=1.5.13.31\)

Do \(b\in N\Rightarrow\left(13b-1\right)\left(b+1\right)=5.403=13.155\) \(=31.65\)

\(13b-1>b+1\)

\(*)\) Nếu \(b+1=5\Rightarrow b=4\Rightarrow13b-1=51\) (loại)

\(*)\) Nếu \(b+1=13\Rightarrow b=12\Rightarrow13b-1=155\) (chọn)

\(*)\) Nếu \(b+1=31\Rightarrow b=30\Rightarrow13b-1=389\) (loại)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;12\right)\)

15 tháng 3 2017

2.

a) +) ta co: tam giác GLO

GL = 6, LO = 8, OG = 10

=> GL < LO < GO ( 6<8<10)

=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )

+) ta co: tam giac UVW

góc V = 40, góc U = 50

=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )

= 180 - ( 50 + 40)

= 90

=> góc V < góc U < góc W

=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )

15 tháng 3 2017

Bài 1 de rồi bạn tự làm nhé!!

b: |2x-1|<5

=>2x-1>-5 và 2x-1<5

=>2x>-4 và 2x<6

=>-2<x<3

mà x là số nguyên dương

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

1 tháng 2 2017

hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt

P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái

1 tháng 2 2017

nghé z

1 tháng 3 2017

đề sai sailimdim

1 tháng 3 2017

Từ \(\dfrac{9x}{4}\)=\(\dfrac{16}{x}\)

9x\(^2\)=4*16=69

=>x\(^2\)=69/9=\(\dfrac{64}{9}\)

=>x=\(\dfrac{-8}{3}\)

19 tháng 3 2017

Ta có:\(2009^{20}=\left(2009^2\right)^{10}=4036081^{10}< 20092009^{10}\)

Vậy \(2009^{20}< 20092009^{10}\)