Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau giữa môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST).
Chọn một:
a. Môn học được truyền thụ dưới dạng có sẵn.
b. TNST được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm.
c. TNST thầy áp đặt, trò thụ động.
d. Môn học được hình thành tương ứng với một lĩnh vực khoa học nhất định, trong đó đề cập đến hệ thống khái niệm, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động TNST hướng đến hệ thống giá trị, chuẩn mực về đạo đức, văn hoá, thẩm mĩ... Loại tri thức này có tính linh hoạt,“mềm dẻo”, chủ yếu dựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng và hứng thú của học sinh.
thi theo khối chứ ạ, 3 môn chính là văn toán Anh, và thêm 3 môn khối mình theo nữa
Thực ra thì e nghĩ nên thi đại học xong ròi mình bàn cái này sau dc k ạ, giờ e đọc thấy nó nhức nhức cái đầu quá
Thắc mắc:
# 4:
Bạn à, lúc làm bài lí rất dài nên tách ra hai câu cho khỏi bị nhầm lẫn. Hơn nữa tách bài ra có nhiều lí do khác. Tách làm hai bài thì liên qua gì đến việc muốn nhiều tích. Ví dụ câu hỏi có nhiều bài thì có thể tách ra cho dễ đọc mà bạn.
#1
Đừng tự ti như vậy nè, không có gì để sợ đâuu.
Theo bản thân mk cảm nhận thoi, thì mình thấy 2 môn học đó đâu có đáng sợ tới mức đó đâu nhỉ. Trên thực tế thì 2 môn này cũng thuộc những môn yêu thích của mk ấy, vì mk thấy môn Mĩ Thuật nó vừa ý nghĩa, phát triển sự sáng tạo và cái đặc biệt nhất trong các bức tranh là nó đều mang lại một ý nghĩa, hàm ý và một thông điệp riêng biệt. Cậu cũng biết, để tuyên truyền về thực trạng hay vấn đề trong đời sống để biết được chúng ta đang ở trong trường hợp nào. Nó cũng có thể truyền cảm hứng, cứ cho là trong các bài thuyết trình hay là project được giao đi, hội họa chính là yếu tố để truyền cảm hứng cho mọi người xung quanh, giúp bài thuyết trình thêm sinh động hơn. Một phần nữa, hội họa cũng có thể diễn tả được cảm xúc của mọi người, trong lúc vui hay buồn, tất cả đều được thể hiện lên đó. Uhm, nói chung là, cảm nhận chung của mk về môn Mĩ Thuật là nó rất hữu ích và quan trọng trong đời sống của chúng ta nè. Không quan trọng cậu vẽ đẹp hay xấu, miễn rằng cậu biểu diễn được đúng yêu cầu trong bài làm là được.
Còn về môn Thể Chất, mình thấy nó rất nhẹ nhàng. Có thể trong các môn thể thao, cậu không chơi được tốt hay giỏi, nhưng cái quan trọng ở đây là cậu nên tập trung "quan sát" để biết được nó đang diễn ra như thế nào. Như lúc cậu ném bóng đi, thì cậu phải tập trung vào hướng của quả bóng và rổ (quan trọng cũng ở tư thế nữa nè) thì cậu mới có thể ném quả bóng vào trúng rổ được á. Trước hồi cấp 1 á, mk cũng như cậu, mk không ưa môn thể dục cho lắm vì thầy dạy không có hiền, hay trong giờ học bóng rổ ngoài của mk, mk cũng từng rất dận các thầy dạy bóng rổ, vì mình thực hiện sai tư thế í. Xong thì bị thầy phạt, kiểu kéo theo mấy người nữa á, hơi áp lực nên là mk bỏ về luôn :)))). Nhg mà dần dần, thì tới h mk mới ngấm được những gì ở môn Thể chất nó quan trọng tới thế nào ý:))).
Uhm, thì, cậu cũng không cần phải quá căng thẳng về chuyện này đâu, nó lại không đáng lo ngại như cậu nghĩ á :)). Về môn Mĩ Thuật, tự tin cố gắng diễn đạt được yêu cầu của chủ đề mà giáo viên cho cậu làm á, còn môn Thể chất thì... uhm, mình nghĩ cậu nên vận động thêm để quen với các môn thể thao á, khi đó cậu sẽ không còn gặp những chuyện đó nữa đâu :>. Chúc cậu học tốt:>.