Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8)
\(\Rightarrow\)0 = 5 . f (9) Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức
f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)
\(\Rightarrow\)-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức
Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.
Còn nhập TTĐ thì mình ko biết
f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8)
⇒0 = 5 . f (9) Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức
f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)
⇒-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức
Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.
Còn nhập TTĐ thì mình ko biết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\frac{x+1}{x}=\pm1+\frac{1}{x}\)
Ta thấy: \(\pm1+\frac{1}{x}\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow\) x nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
*Chú ý: Có những chỗ phải viết kí hiệu của giá trị tuyệt đối nhưng mình không viết được. Bạn tự hiểu nhé!
Mong bạn thông cảm và chúc bạn học giỏi!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta co | x - 1/3| + | x-y| = 0 (1)
mà |x - 1/3| >= 0 với mọi x , |x-y| >= 0 với mọi x,y => | x - 1/3| + | x-y| >=0 với mọi x,y (2) từ (1) và (2) => | x - 1/3 | = 0 và | x-y| =0
=> x - 1/3 =0 và x-y = 0 => x = 1/3 và x = y => x = y = 1/3
nhớ tích mk nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Là khoảng cách hay số đơn vị từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gía trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là k/c từ điểm x tới điểm số 0 trên trục số.
Với mọi \(x\in Q\) , ta luôn có \(\left|x\right|\ge0\) ; \(\left|x\right|=\left|-x\right|\) và \(\left|x\right|\ge x\)
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định là phần nguyên của x.