Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)
Do đó: a=410; b=290; c=300
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AC//BE và AC=BE
b: Xét tứ giác AIEK có
AI//KE
AI=KE
Do đó: AIEK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của AE
nên M là trung điểm của IK
hay I.M,K thẳng hàng
3.15:
EF vuông góc MH
NP vuông góc MH
Do đó: EF//NP
3.17:
góc yKH+góc H=180 độ
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ky//Hx
Bài 5:
f(x) có 1 nghiệm x - 2
=> f (2) = 0
\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)
\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)
=> 2a + 2 = 0
=> 2a = -2
=> a = -1
Vậy:....
P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!
a)Ta có △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Xét △MIN và △MIP có:
ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^
MI : cạnh chung
ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^
Nên △MIN = △MIP (c.g.c)
b)Gọi O là giao điểm của EF và MI
Vì △MNP là tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP
Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP
Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o
Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:
OM : cạnh chung
ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)
Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Nên ME = MF
Vậy △MEF cân
tham khảo
a, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6};\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{11}\Rightarrow\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{66}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{48}=\dfrac{z}{66}=\dfrac{x+y-z}{40+48-66}=\dfrac{44}{22}=2\)
\(\Rightarrow x=80;y=96;z=132\)
b, Ta có : \(3x=8y\Leftrightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-2y}{8-6}=\dfrac{4}{2}=2\Rightarrow x=16;y=6\)
3.14:
Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
3.15
$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$
3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.
3.17:
Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$
Câu 7: D
Câu 8: A
7. D
8. A