K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

\(1) 3AgNO_3 +Al \to Al(NO_3)_3 + 3Ag\\ 2) 6NaOH + Fe_2(SO_4)_3 \to 2Fe(OH)_3 + 3Na_2SO_4\\ 3) 6KOH + Al_2(SO_4)_3 \to 3K_2SO_3 + 2Al(OH)_3\\ 4) 8Al + 3Fe_3O_4 \xrightarrow{t^o} 4Al_2O_3 + 9Fe\\ 5) Fe_xO_y + (y-x)CO \xrightarrow{t^o} xFeO + (y-x)CO_2\\ 6) 2Fe + 6H_2SO_4 \xrightarrow{t^o} Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O\)

24 tháng 11 2021

\(2C_xH_y+\dfrac{4x+y}{2}O_2\rightarrow2xCO_2+yH_2O\)

26 tháng 3 2021

\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 +H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ b)n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{CuO} = \dfrac{20}{80} = 0,25(mol) > n_{H_2} = 0,1 \to CuO\ dư\\ n_{CuO\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO\ dư} = 20 - 0,1.80 = 12(gam)\)

27 tháng 3 2021

😊😊🙆

6 tháng 8 2021

Al4C3  +  12H2O  ---------->   4 Al(OH)3   + 3CH4

6 tháng 8 2021

\(Al_4C_3+12H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3CH_4\)

Câu 29:

a) nFe= 11,2/56=0,2(mol

nH2SO4=24,5/98=0,25(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

Ta có: 0,2/1 < 0,25/1

=> nFe hết, nH2SO4 dư, tính theo nFe.

nH2SO4(p.ứ)=nH2=nFe=0,2(mol)

=>nH2SO4(dư)=nH2SO4(ban đầu) - nH2SO4(p.ứ)=0,25-0,2=0,05(mol)

=>mH2SO4(dư)=0,05.98=4,9(g)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

4 tháng 5 2021

Câu 28:

-Cho quỳ tím nhận biết:+Quỳ tím chuyển đỏ:H2SO4

+Quỳ tím chuyển xanh:Ca(OH)2

+Quỳ tím không chuyển màu:NaNO3

Câu 29:

                 Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

Theo PT:   1            1               1       1    mol

Theo đề bài:11,2    24,5                               g

Xét tỉ lệ:11,2/1             24,5/1=> cái nào nhiều hơn thì cái đó dư nhá.

b, Tính H2 theo  chất theo cái ko dư(Fe)   

21 tháng 12 2021

\(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

21 tháng 12 2021

3H2O + P2O5 --> 2H3PO4

3H2SO4 + Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2HCl + MgO --> MgCl2 + H2O

4Al + 3O2 --> 2Al2O3

 

 

 

 

15 tháng 9 2019

Câu 1 ) Nhằm mục đích giúp chúng ta xác định độ tan/không tan của chất

Câu 2) D

Câu 3 ) A

Câu 4) Dùng nam châm hút sắt

=> Lọc được sắt

Hòa tan hỗn hợp nhôm và gỗ vào nước

Vì bột gỗ nhẹ hơn nhôm nên sẽ nổi trên mặt nước

Lọc hết bỏ bột gỗ

Rồi lọc nhôm

15 tháng 9 2019

? Các chất có tan hết không

Không

Giải thích : Do tính chất của muối tan trong nước mà cát lại không tan trong nước

Phương trình phản ứng

Nước + muối + cát ---> ddNaCl + Cát

? Dung dịch trước và sau khi lọc có hiện tượng gì

Lọc được cát

? Chất nào còn lại trên giấy lọc

Cát

? Khi làm bay hết nước thu được chất gì

NaCl ( Muối )

Giải thích : Vì khi đun lên hơi nước bốc lên còn muối thì không

dd nước muối -> Muối t °

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: A

Câu 14: B

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: C 
Câu 18: \(\left\{{}\begin{matrix}a:D\\b:B\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

nK= 7,8/39=0,2(mol)

PTHH: 2 K + 2 H2O -> 2 KOH + H2

nKOH=nK=0,2(mol)

=> mKOH=0,2.56=11,2(g)

nH2=1/2 . nK=1/2 . 0,2=0,1(mol)

=>mH2=0,1.2=0,2(g)

mddKOH= mK + mH2O - mH2= 7,8+ 192,4 - 0,2= 200(g)

=> C%ddKOH= (11,2/200).100=5,6%

Chúc em học tốt!

Bài 5: 

nBa=27,4/137=0,2(mol)

a) PTHH: Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2

b) nB=nH2=nBa(OH)2=nBa=0,2(mol)

=>V(B,đktc)=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c)  mBa(OH)2= 171. 0,2= 34,2(g)

=> mddBa(OH)2= 34,2: 8%= 427,5(g)

=> mH2O = mBa(OH)2 + mH2 - mBa= 427,5+ 0,2. 2 - 27,4= 400,5(g)

=> m=400,5(g)