Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1=5x^2-x\)
b: \(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x=2x^3-5x^2+7x\)
c: \(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1=-2x^2-3x+5\)
d: \(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)
\(=x^3+7x^2-4x+2\)
e: \(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5=7x^2+x+1\)
f: \(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2=-x^3-5x^2+9x-3\)
g: \(=4x^4-3x^3+x^2+2x-1+2x^3-4x^2+3x-1\)
\(=4x^4-x^3-3x^2+5x-2\)
Bài 1 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)
b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)= \(y\): \(10\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)
c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)
d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)
Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)
Bài 2 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)
b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)
1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM
=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ
A= 3/4 +2/5-7/5+5/4
= (3/4 + 5/4) + (2/5-7/5)
= 2 + (-1)
= 1
bài này ko cần pytago cx đc:
Ta có:
CB=CD
=> FB<CD ( F nằm trên đường thẳng CB)(1)
theo đề suy ra được : tam giác EFD nằm trong tam giác EBD
<=>FD<CB ( vì FD là cạnh nằm trong tam giác và tiếp với đường cao tam giác ngoài)(2)
Từ (1) và (2) suy ra : CD+CB>FD+FB( đpcm)
a) Ta có: MN⊥d, EF⊥d
=> MN//EF(từ vuông góc đến song song)
b) Ta có: \(\widehat{MPQ}=180^0-\widehat{MPb}=180^0-55^0=125^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{NMc}=125^0\)
Mà 2 góc này đồng vị
=> PQ//MN
Mà MN//EF
=> PQ//EF
Cảm ơn bạn. Bạn có thể giúp mình làm nốt câu c được không?
\(\left|x-2012\right|\)\(+\left|x+2013\right|\)\(=\left|2012-x\right|\)\(+\left|2013-x\right|\)
\(\left|a\right|\)\(+\left|b\right|\)≥ \(\left|a+b\right|\)
\(=>A\)≥ \(\left|x-2012+2013+x\right|\)
\(=>A\)≥ \(1\)
Dấu"=" xảy ra khi :
(x−2012)(2013−x)≥0
\(=>x-2012\)≥ \(0=>x\)≥ \(2012\)
\(x-2012\)≤ \(0=>x\)≤ \(2012\)
\(2013-x\)≥ \(0=>2013\)≥ \(x\)
\(2013-x\)≤ \(0=>2013\)≤ \(x\)
\(=>2012\)≤ \(x\)≤ \(2013\)
A = |x-2012| + |x+2013|
A = |2012-x| + |x+2013|
Áp dụng bất đẳng thức |A| + |B| \(\ge\) |A +B|
Ta có A = |2012-x| + |x+2013| \(\ge\) |2012-x+x+2013| = 1
Dấu '=' xảy ra khi (2012-x)(x+2013) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow2012\le x\le2013\)
Vậy MinA = 1 khi 2012\(\le\) x\(\le\) 2013