Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: 7,2% → 7,3%
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.7,3\%=7,3\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,05.127=6,35\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
a) Những kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 là: Fe, Al
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
b) Những kim loại tác dụng với dung dịch AgNO3 là: Fe, Al, Cu
PTHH: Fe + 2AgNO3 ===> Fe(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
Al + 3AgNO3 ===> Al(NO3)3 + 3Ag\(\downarrow\)
Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
c) Những dung dịch tác dụng với dung dịch CuSO4 là: Fe, Al
PTHH: Fe + 2CuSO4 ===> FeSO4 + 2Cu\(\downarrow\)
2Al + 3CuSO4 ===> Al2(SO4)3 + 3Cu\(\downarrow\)
a)Fe,Al
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
b)Fe,Al,Cu
Fe+2AgNO3->Fe(NO3)2+2Ag
Al+3AgNO3->Al(NO3)3+3Ag
Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag
c)Fe,Al
Fe+CuSO4->FeSO4+Cu
2Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3Cu
Đáp án: C
Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu thường có lẫn glucozơ. Để kiểm tra xem trong nước tiểu có glucozơ hay không có thể dùng thuốc thử : dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
VQ23: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau gồm 5 phương trình hóa học.
Cu(1)–>CuO(2)–>CuCl2(3)–>Cu(NO3)2(4)–>Cu(OH)2 (5)–>CuO
VQ24: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau gồm 5 phương trình hóa học.
CuSO4 (1)–>CuCl2 (2)–>Cu(OH)2(3) –>CuO(4)–>Cu(5)->CuSO4
VQ26:: Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp X ( Al, Mg) cần dùng V lít dd HCl 0,8M, thu được dd Y và 8,96 lít H2 (đkc). Tính:
a. % khối lượng mỗi kim loại trong X ? b. V = ?
c. Nồng độ mol mỗi chất trong dd Y ? ( Coi thể tích dd không đổi trong quá trình phản ứng).
VQ27: Hòa tan hết 15,56 gam hỗn hợp X ( Al, Fe) cần dùng V lít dd HCl 0,8M, thu được dd Y và 8,96 lít H2 (đkc). Tính:
a. % khối lượng mỗi kim loại trong X ? b. V = ?
c. Nồng độ mol mỗi chất trong dd Y ? ( Coi thể tích dd không đổi trong quá trình phản ứng).
VQ28: Hòa tan hết 12,14 gam hỗn hợp X ( Al, Fe) cần dùng V lít dd HCl 0,8M, thu được dd Y và 8,96 lít H2 (đkc). Tính:
a. % khối lượng mỗi kim loại trong X ? b. V = ?
VQ29: Hòa tan hết 16,13 gam hỗn hợp X ( Al, Zn) cần dùng V lít dd HCl 0,8M, thu được dd Y và 8,96 lít H2 (đkc). Tính:
a. % khối lượng mỗi kim loại trong X ? b. V = ?
c. Nồng độ mol mỗi chất trong dd Y ? ( Coi thể tích dd không đổi trong quá trình phản ứng).
Mình ko nhớ bài kt của mình nhưng dạng nó giống thế này nè
Mong là giúp được bạn
Đây là đề kiểm tra trên hoc24.vn nhé. Em tham khảo đi
https://hoc24.vn/de-thi-thu/de-kiem-tra-1-tiet-hoa-9-chuong-i-cac-loai-hop-chat-vo-co-de-2.2050/
https://hoc24.vn/de-thi-thu/de-kiem-tra-1-tiet-hoa-9-chuong-i-cac-loai-hop-chat-vo-co-de-2.2050/
ko biết trường bạn thế nào còn trường mk
câu 1:viết phương trình của chuỗi phản ứng
caau2 :nhận biết
câu 3:bài giải tìm C% thể tích sau khi phản ứng
KIỂM TRA 1 TIẾT ( Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 1
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà B. phân huỷ C. thế D. hoá hợp
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2 D. CaO, K2O, CuO
Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A. Cu B. Fe C. Fe2O3 D. ZnO
Câu 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. Na2O, CaO,CO2
C. CaO, CuO, SO2 D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2
Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH B. H2SO4 đặc, nguội và Cu
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2 B. BaCl2 C. NaOH D. Fe
Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO B. H2SO4 đặc C. Mg D. HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 10)
Môn: Hoá 9
ĐỀ 2
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO B. CaO, CuO, SO2
C.SO2, Fe2O3, BaO D. Na2O, CaO,CO2
Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít bazơ tác dụng được với axit là
A. CaO, K2O, CuO B. CO2, P2O5, CaO
C. FeO, NO2, SO2 D. CO2, P2O5, SO2
Câu 3: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.H2SO4 đặc B. HCl C. CaO D. Mg
Câu 4: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A.Fe B. Cu(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH
Câu 5: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. H2SO4 đặc, nguội và Cu B. K2SO3 và KOH
C. Na2SO3 và HCl D. Na2SO4 và H2SO4
Câu 6: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A.Cu B. ZnO C. Fe2O3 D. Fe
Câu 7: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. phân huỷ B. hoá hợp C. thế D. trung hoà
Câu 8: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. Fe(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Zn D. CuO
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là: Na2O và P2O5.Viết PTPƯ minh họa
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được
(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 :
a, Trích lần lượt các chất ra mẫu thử
- Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn lại mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
- Còn lại là NaNO3
Bài 1:
b, Trích lần lượt các chất ra mẫu thử
- Cho NaOH vào lần lượt các mẫu thử , mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3 ; có phản ứng mà không có gì đặc biệt xảy ra là CaCl2 ; và không xảy ra phản ứng là NaCl
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl
CaCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + 2NaCl2