K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?Câu 8:a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?b. Nêu cách dinh dưỡng...
Đọc tiếp

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?

Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?

Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?

Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?

Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?

Câu 8:

a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?

b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?

c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.

Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

Câu 10:

a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.

b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?

Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?

Câu 12:

a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?

b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật

 

Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi

 

1
10 tháng 11 2021

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa 

 

25 tháng 11 2016

- Đặc điểm miêu tả con tôm

- Thuộc ngành động vật Chân khớp

- Thuộc lớp Giáp xác

26 tháng 11 2016

miêu tả con tôm , thuộc ngành chân khớp , lớp giáp xác

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nàoCâu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gìCâu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từCâu 8.Cách sinh sản của trùng...
Đọc tiếp

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?

Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:

Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào

Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì

Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ

Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi

Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là

Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?

Câu 12    Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?

Câu 14:  Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?         

GIÚP MÌNH VỚI

9
11 tháng 12 2021

Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

Sứa thích nghi với đời sống di chuyển tự do vì cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

11 tháng 12 2021

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

Có hai cách di chuyển của thủy tức:

Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.

Di chuyển kiểu lộn đầu:di chuyển từ trái sang, để làm trụ cong thân,đầu cắm xuống, lấy đầu làm trụ cong thân, sau đó cắm xuống đất di chuyển tiếp tục như vậy.

5 tháng 5 2021

1 chặp phá rug cây ko có kế hoạch 

2 các nhà máy thải ra qua nhìuf chât thải ra môi trường

biện pháp 

tuyên truyền cho mọi người lợi ích của đa dạng thực vật

lập ra các khu bảo tồn cây xanh

5 tháng 5 2021

Hành động:Quay tay thổi bay rừng

cách duy trì: xử tử Khá Bảnh

29 tháng 9 2016

???? MIK chịu

30 tháng 9 2016

cứt ;giấy;nc đaiz

 

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lộiA. Chi trước biến đổi thành vây bơiB. Có lớp mỡ dưới da rất dàyC. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến·        ...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về cá voi là sai?

A. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

·         B. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi.

C. Sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển lạnh.

D. Sinh sản trong nước và nuôi con bằng sữa mẹ.

Câu 22: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Chi trước biến đổi thành vây bơi

B. Có lớp mỡ dưới da rất dày

C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

·         D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      

B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.      

·         D. Chuột đồng.

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.

B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.

·         D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

5
16 tháng 3 2022

SORRY BẠN MÌNH CHƯA HỌC TỚI BÀI ĐÓ NÊN CHƯA BIẾT NỘI DUNG ĐỂ GIÚP BẠN LÀM 

2 tháng 5 2022

Câu 1

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Câu  2:

- Do: sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Câu 3:

- Kinh tế phát triển rất không đều giữu các nước.

- Ôxtraaylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển.

- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

- Các ngành quan trọng:

+ Ôxtraaylia và NiuDilen:

Nông nghiệp: Trồng lúa mì, chăn nuôi bò, cừu.

Công nghiệp: Khai hoang, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm.

+ Ở các đảo:

Nông nghiệp: Trồng dừa, ca cao, cà phê, chuối.

Công nghiệp: Chế biến thực phẩm.

Câu 4:

- Thiên nhiên châu Âu có các môi trường tự nhiên là: Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, Địa trung hải, Núi cao.

- Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa:

+ Khí hậu: Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; Mùa hạ nóng và có mưa.

+ Sông ngòi nhiều nước trong mùa xuân - hạ và các thời kì đóng băng vào mùa đông.

+ Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca - xpi là vùng nửa hoang mạc.

6 tháng 10 2016

2. ở đại dương .

 

6 tháng 10 2016

3 :   Quờ quạng xung quanh