K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

\(Zn\left(\frac{a}{64}\right)+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(\frac{a}{65}\right)\)

\(2KMnO_4\left(\frac{b}{158}\right)\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(\frac{b}{316}\right)\)

\(n_{Zn}=\frac{a}{65}\)

\(n_{KMnO_4}=\frac{b}{158}\)

Vì cho phản ứng nổ mạnh nhất nên tỉ lệ số mol của H2 và O2 là 2:1

\(\Rightarrow\frac{\frac{a}{65}}{\frac{b}{316}}=\frac{2}{1}\)

\(\Rightarrow b=\frac{158a}{65}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+\frac{158a}{65}}{a-\frac{158a}{65}}=-\frac{223}{93}\)

13 tháng 3 2023

1. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

3. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{t^o}}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{4}\), ta được Fe3O4 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{4}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

13 tháng 3 2023

1. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. \(n_{zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

3. \(2H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+2H_2O\)

2 mol------1 mol------3 mol--2 mol

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,2}{2}\)

\(\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}=\dfrac{n_{H_2}}{2}\)

Vậy không có chất nào dư cả

10 tháng 5 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

10 tháng 5 2023

phần xét tỉ lệ là sao v ạ

 

16 tháng 12 2016

a) Phương trình hóa học chữ:

Kali permanganat =(nhiệt)=> Kali manganat + Mangan dioxit + Oxi

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mKMnO4 = mK2MnO4 + mMnO2 + mO2 = 197 + 87 + 32 = 316 gam

=> Phần trăm theo khối lượng của KMnO4 trong thuốc tím là:

%mKMnO4 = \(\frac{316}{350}.100\%=90,3\%\)

23 tháng 3 2022

a. \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

- Mol theo PTHH : \(1:2:1:1\)

- Mol theo phản ứng : \(0,5\rightarrow1\rightarrow0,5\rightarrow0,5\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

 

b. Từ a. \(\Rightarrow n_{HCl}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=1.\left(1+35,5\right)=36,5\left(g\right)\)

 

c. \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Mol theo PTHH : \(2:1:2\)

- Mol theo phản ứng : \(0,6\leftarrow0,3\rightarrow0,6\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,6.\left(2+16\right)=10,8\left(g\right)\)

23 tháng 3 2022

thank bạn nha

 

16 tháng 12 2016

a) Ta có:

nMg= \(\frac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\frac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O (2)

b) Theo các PTHH và đề bài , ta có:

\(n_{H_2}\)= nMg= 0,25 (mol)

Thể tích khí H2 thu được (đktc):

=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2\left(1\right)}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Mà, ta lại có: \(n_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2\left(2\right)}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(2\right)}=n_{H_2O\left(2\right)}.M_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

16 tháng 12 2016

cảm ơn nhìu

22 tháng 5 2021

a)

$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)

m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)

b)

n H2 = n Zn = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72(lít)

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

n CuO / 1 = 16/80 = 0,2 < n H2 / 1 = 0,3 nên H2 dư

n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)

m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)

PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2

Ta có:\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)

a) Khối lượng ZnSO4 thu đc:

\(m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)

b) Thể tích khí H2 thu được (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 dư, CuO hết nên tính theo nCuO

Theo PTHH và đb , ta có:

\(n_{H_2}\)(phản ứng) \(=n_{CuO}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

 

a) PTHH : Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2 

nH2= 0,15(mol)

-> nZn= nZnCl2=nH2= 0,15(mol)

-> Số nguyên tử kẽm p.ứ: 6.1023 .0,15= 9.1022 (nguyên tử) 

b) mZnCl2= 136.0,15= 20,4(g)

c) H2+ 1/2 O2 -to-> H2O 

nH2= 0,15/2= 0,075(mol)

-> nH2O= nH2= 0,075(mol)

-> mH2O= 0,075.18= 1,35(g)