Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Kẻ khung ô vuông
– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.
– Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.
– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.
Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).
– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.
– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó
+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ thuộc tỉnh Khánh Hòa
+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên
+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′ Bắc, 104°40′ Đông thuộc tỉnh Cà Mau
+ Điểm cực Bắc có tọa độ 23°22’59″B – 105°20’20″Đ thuộc tỉnh Hà Giang
Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:
– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai
– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)
– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)
Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)
Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.
Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.
Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…
Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.
Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.
Bước 1. Xác định tỉ lệ.
Bước 2. Quan sát ảnh thực, chia cho tỉ lệ bản đồ.
Bước 2. Khi đã có tỉ lệ chính xác, vẽ phác, kí hiệu.
Bước 3. Vẽ hoàn thiện
@Cỏ
#Forever
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
1. Trên vĩ độ 60 độ bắc, địa điểm A : -19 độ c ; địa điểm B : -8 độ c; địa điểm C : 2 độ c; địa điểm D: 3 độ c. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh)
Các dòng biển nóng làm cho nhiệt đọ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
tham khảo :
Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm:
– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
Liên hệ ở địa phương: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước…
Refer:
Do :
- Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
- Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
- Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước...
Giữ gìn cây xanhSử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. Rút các phích khỏi ổ cắm. Sử dụng năng lượng sạch. Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) Ta tắm ao ta! .Giảm sử dụng túi nilông. Tận dụng ánh sáng mặt trời
Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ?
=> Vì nước ngọt được sử dụng vào nhiều mục đích nên sẽ suy giảm rất nhiều về số lượng
=> nước ngọt bị ô nhiễm chỉ có thể do bàn tay con người .Những hành động thiếu ý thức như : ( vứt rác bừa bãi ; thải chất thải xuống sông ; hồ ; ao ;... )
Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm điều chỉnh phương pháp dạy và học.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu, và vận dụng của học sinh sau khi học các nội dung: Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất, Tỉ lệ bản đồ, Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí, Kí hiệu bản đồ.
II. Hình thức kiểm tra:
Kết hợp: Trắc nghiệm và tự luận
III. Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
VD cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vị trí, hình dạng kích thước của Trái Đất
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng của Trái Đất.
Trình bày được khái niệm kT, VT
20 %TSĐ
= 2 Điểm
50%-1điểm
2 câu
50% - 1 điểm
1 câu
Tỉ lệ bản đồ
Hiểu tỉ lệ bản đồ
Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính khoảng cách trên thực tế và ngược lại
30 %TSĐ
= 3 Điểm
33% = 1đ
1 câu
67% = 2 điểm
1 câu
Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí.
Xác định được phương hướng bản đồ
Hiểu toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ.
40%TSĐ = 4 Điểm
25%- 1đ
1 câu
75%- 3 điểm
1 câu
Kí hiệu bản đồ
Biết các loại kí hiệu bản đồ
10%TSĐ
= 1 Điểm
100%- 1 đ 2 câu
TS Đ: 10
TS câu:
Tỉ lệ %:
2 điểm
3 câu
20%
2 điểm
2câu
20%
4 điểm
2 câu
40%
2 điểm
1 câu
20%
TRƯỜNG THCS THÁI PHIÊN
LỚP : 6/
HỌ VÀ TÊN :
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
Năm học 2013-2014
MÔN : ĐỊA LÝ 6
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …............................…........................................ được đưa lên bản đồ.
3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1 (1đ): :
B
TB
Đ
TN
Hình 1
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 1 ( 1 điểm): Thế nào là đường Kinh tuyến? Đường vĩ tuyến?
Câu 2 ( 3 điểm): Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì?
Áp dụng: Hãy xác định và ghi toạ độ địa lí của các điểm A và B trong hình 2:
20o 10o 0o 10o 20o
A x 20o
10o
0o
B
x 10o
Hình 2
Câu 3 (3 điểm): Tỉ lệ bản đồ là gì?
Áp dụng:
a) Một bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
b) Một đoạn đường dài 150 km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ
có tỉ lệ 1: 1 000 000.
BÀI LÀM
…......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN ĐỊA LÝ 6
HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013-2014
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
1. Khoanh tròn vào chũ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu: 1c, 2b, 3a . Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. -> (1,5 điểm)
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
các đối tượng địa lí. (0,5 điểm)
3. Ghi các hướng còn lại trên hình 1: ( 1,0 đ)
Xác đinh được 4 hướng: ĐB, T, N, ĐN. Mỗi hướng đúng được 0,25 điểm.
Phần II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1 đ)
- Đường kinh truyến là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam. 0.5 điểm
- Đường vĩ tuyến là đường tròn vuông góc với đường kinh tuyến 0,5 điểm
Câu 2: (3 đ)
- Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc. 1,0 điểm
- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). 1,0 điểm
- Áp dung:
20o Đ
A {
20o B 0,5 điểm
10o T
B {
10o N 0.5 điểm
Câu 3: (3 đ)
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. 1,0 điểm
- Áp dụng:
a) Bản đồ có tỉ lệ: 1 : 200 000, thì 5cm trên bản đồ ứng với:
2 00 000 x 5 = 1 000 000 cm = 10 km 1,0 điểm
b) Đoạn đường dài 150 km, khi vẽ trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 1 000 000
thì đoạn đường đó sẽ là 15 cm. 1,0 điểm
- Hết -
Nguyên nhân:
- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.
- Do quá trình đô thị hóa.
- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.
- ...
Biện pháp:
- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.
- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.
- Bảo vệ môi trường
-....