Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=>\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=6^2\\\left(2x-3\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}2x=9\\2x=-3\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
( 2x - 3 ) ^2 = 36
(2x-3 ) ^2 = ( + - 6 ) ^2
-> 2x-3 = +- 6
* 2x -3 =6 * 2x -3 = -6
2x = 9 2x= -3
x= 9/2 x = -3 /2
vậy x \(\in\)( 9/2 : -3 /2 )
ý b ) tự làm nha bạn , nó còn dễ hơn 1^ 2
3/4+1/4:x=-3
1/4:x=(-3)-3/4
1/4:x=-15/4
x=-15/4.1/4
x=-15/16
đúng nha bn
4(x - 5) - 23 = 24.3
=> 4(x - 5) - 8 = 16.3
=> 4(x - 5) - 8 = 48
=> 4(x - 5) = 48 + 8
=> 4(x - 5) = 56
=> x - 5 = 56 : 4
=> x - 5 = 14
=> x = 14 + 5
=> x = 19
Vậy x = 19
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
Ta thấy : 12 \(⋮\)3, 15 \(⋮\)3, 21\(⋮\)3 do đó \(A\)\(⋮\)3 chỉ khi \(x\)\(⋮\)3.
Điều này nghĩa là x chia hết cho 3 .
Vậy x = 3k với k\(\in\)N .
Để \(A\)không chia hết cho 3 chỉ khi x không chia hết cho 3 .
Vậy nghĩa là x chia cho 3 có số dư khác 0 .
Vậy x = 3k + r với k,r \(\in\)N và 0 < r < 3 .
ta có A=12+15+21+x
A=48+x
để A chia hết cho 3 thì A=4+8+x chia hết cho 3
A=12+x chia hết cho 3
suy ra x thuộc {0;3;6;9}
để A ko chia hết cho 3 thì A ko thuộc {0;3;6;9}
k mink nhé
(x+1)+( x+2)+(x+3)+.....+(x+2017) = 0
=> x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+2017 = 0
=> (x+x+x+x+x+..+x )+ (1+2+3+4+...+2017 ) =0
=> 2017x + 2035153 = 0
=> 2017x = -2035153
=> x = -2035153 : 2017
=> x = -1009
Vậy x = -1009
Đúng thì k mk nha !!!!
\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^
giúp mk với