Mk cần gấp ak. Giups...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

a=5k+1

Cho \(0\le5k+1\le100\)

=> \(0\le k\le19\)

Có 20 giá trị của k => A có 20 phần tử

Cảm ơn nha.

13 tháng 5 2017

B5

a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)

b)

\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)

\(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)

13 tháng 5 2017

B6

a) Đề sai

Sửa lại:

\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)

b)

\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

Ta thấy:

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)

\(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)

22 tháng 2 2017

tập mấy thế bn

22 tháng 2 2017

tick cho mk mk làm cho

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

22 tháng 2 2017

BT Toán tập mí?

22 tháng 2 2017

Mình trả lời rồi đó bạn xem đi ở dưới đó

1 tháng 4 2017

Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)

\(n⋮5\)\(n⋮27\)

\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)

+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)

+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)

Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm

~~Chúc bn học tốt!!~~

1 tháng 4 2017

theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?

2 tháng 2 2017

a)(-16). 1253.(-8).(-4).(-3) với 0

Vì (-16). 1253.(-8).(-4).(-3) có chẵn số nguyên âm nên kết quả sẽ là số nguyên dương

Mà số nguyên dương thì luôn >0

=> (-16). 1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b)13.(-24).(-15).(-8).4 với 0

Vì 13.(-24).(-15).(-8).4 có lẻ số nguyên âm nên kết quả của 13.(-24).(-15).(-8).4 sẽ là số nguyên âm

Mà số nguyên âm thì luôn <0

=> 13.(-24).(-15).(-8).4 <0

Chúc Linh-chan hok tốt

2 tháng 2 2017

khi 2 số nguyên cùng dấu nhân nhau thì sẽ ra kết quả là một số nguyên dương.

a,(-16).1253.(-8).(-4).(-3) sẽ có 4 số nguyên cùng dấu nhân với nhau vậy 4 số (-16),(-8),(-4),(-3) nhân với nhau ra kết quả là một số nguyên dương. kết quả của 4 số trên nhân nhau nhân với 1253 thì kết quả là số nguyên dương, vậy kết của tổng đại số trên lớn hơn 0.

b,cũng tương tự như vậy:nhưng ngược lại

13.4 ra số dương,(-24).(-15).(-8)ra số âm.2số nguyên khác dấu nhân nhau ra số âm.vậy tổng đại số trên bé hơn 0.

30 tháng 10 2017

đề mỗi trường mỗi khác, bạn xin làm gì

30 tháng 10 2017
I. Chọn câu trả lời đúng nhất (5 điểm). 1. There______five books on the table. A. are B. am C. is 2. She often washes ______ face in the morning. A. she B. hers C. her 3. Are you students? ______. A.Yes, we do B. Yes, we are C. Yes, I am 4. How are you? ______ . A. I'm eleven B. I'm fine. Thanks C. It's great 5. ______ are you? I am twelve years old. A. How old B. What C. How II. Sắp xếp từ thành câu hoàn chỉnh (5 điểm). 1. book / This / my / is /. 2. student / My / Mai / name / . / is / and / a / I'm 3. age / mother's / your / What / is / ? 4. father / an / . / is / engineer / My 5. Venezuela / are / from / . / We
30 tháng 10 2016

Bài 2:

a) \(A=1.2+2.3+3.4+...+50.51\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+50.51.\left(52-49\right)\)

\(\Rightarrow3A=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+50.51.52-49.50.51\)

\(\Rightarrow3A=50.51.52\)

\(\Rightarrow A=50.51.52:3\)

\(\Rightarrow A=50.17.52\)

\(\Rightarrow A=44200\)

b) \(B=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.51.52\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+3.4.5\left(6-2\right)+...+50.51.52\left(53-49\right)\)

\(\Rightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+50.51.52.53-49.50.51.52\)

\(\Rightarrow4B=50.51.52.53\)

\(\Rightarrow B=50.51.52.53:4\)

\(\Rightarrow B=50.51.13.53\)

 

30 tháng 10 2016

Bài 1

a)(100-1).3+2=299

b)(100-1).2+1=199

Bài 2

A=1.2+2.3+3.4+...+50

3A=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.3

=1.2.(3-0)+2.3(5-1)+...+50.3

A=(50.3):3

A=50( bài này không chắc)

B=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+50.51.52

4B=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.5.4+...+50.51.52.4

=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+50.51.52(53-49)

B=(50.51.52.53):4

B=1756950

Bài 3

M=(100.6).(100.6)

=600.600

=360000( chủ sở)

\(\frac{ }{ }\)

 

 

26 tháng 7 2017

dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5

\(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5

TH1 : y = 0

=> x13570\(⋮5\)

vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )

TH2 : y = 5

=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )

từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y

\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)

21 tháng 10 2017

\(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).

Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).

\(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)\(y=0\).