Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
Cách 1:
Vì không tính 2 bạn nam đi thi học sinh giỏi thì số bạn nam và nữ bằng nhau nên số bạn nam hơn bạn nữ là 2 bạn.
Nếu không tính 4 bạn nữ tham gia văn nghệ thì lúc đó số bạn nam hơn số bạn nữ là: 2 + 4 = 6 (bạn)
Theo bài ra ta có bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Số bạn nam của lớp 5A là: 6 : (4 - 3) x 4 = 24 (bạn)
Số bạn nữ của lớp 5A là: 24 - 2 = 22 (bạn)
Cách 2:
Gọi số bạn nữ là x (bạn, x∈ N*, x > 4)
Khi đó số bạn nam là: x + 2 (bạn)
Theo bài ra ta có phương trình:
x−4=34 (x+2)⇔x−4=34 x+32
⇔x−34 x=4+32 ⇔14 x=112 ⇔x=22(tm)
Số bạn nữ của lớp 5A là 22 bạn.
Số bạn nam của lớp 5A là: 22 + 2 = 24 (bạn)
Chắc có nhiều bạn đang thắc mắc câu này!!
Vì không tính 2 bạn nam đi thi học sinh giỏi thì số bạn nam và nữ bằng nhau nên số bạn nam hơn bạn nữ là 2 bạn.
Nếu không tính 4 bạn nữ tham gia văn nghệ thì lúc đó số bạn nam hơn số bạn nữ là: 2 + 4 = 6 (bạn)
Theo bài ra ta có bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
Số bạn nam của lớp 5A là: 6 : (4 - 3) x 4 = 24 (bạn)
Số bạn nữ của lớp 5A là: 24 - 2 = 22 (bạn)
Ta có nhận xét: số học sinh nữ không thay đổi.
Đầu năm, số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ.
Học kỳ II, thêm 9 bạn nam thì số học sinh nữ bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nam.
⇒ Học kỳ II, số học sinh nam bằng \(\frac{5}{4}\) số học sinh nữ.
⇒ Phân số ứng với 9 bạn nam là:
\(\frac{5}{4}\) −\(\frac{4}{5}\) =\(\frac{9}{20}\) (số học sinh nữ)
⇒ \(\frac{9}{20}\) số học sinh nữ = 9
⇒ Số học sinh nữ = 9 x \(\frac{20}{9}\) = 20 (học sinh)
⇒ Số học sinh nam đầu năm = 20 x \(\frac{4}{5}\) = 16 (học sinh)
Đáp số: Nam: 16 học sinh; Nữ: 20 học sinh
9 bạn ứng với số phần là : 1 ‐ 4/5 = 1/5 ( số bạn )
Số bạn của học kỳ II là : 9 x 5 = 45 ( bạn )
Số bạn đầu năm là : 45 ‐ 9 = 36 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nam là : 36 : ( 4 + 5 ) x 4 = 16 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nữ là : 36 ‐ 16 = 20 ( bạn )
Đáp số : nam : 16 bạn ; nữ : 20 bạn
Bài 1:
Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(18,24)
Ta có :
18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)
24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)
=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.
Khi đó, mỗi nhóm có:
Số bạn nam là:
18 : 6 = 3 (bạn)
Số bạn nữ là:
24 : 6 = 4 (bạn)
Bài 2:
Gỉai
Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất
Theo bài ra ta có:
28 chia hết cho a;24 chia hết cho a
Do đó a là ƯC (28;24)
28=2mũ2.7
24=2mũ3.3
ƯCLN(28:24)=2mũ2=4
Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)
Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.
Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất
câu 1
giải
gọi a là số đội được chia (a thuộc N)
theo đề, ta có: 24 chia hết cho a
108 chia hết cho a -> a thuộc ƯC ( 24 ; 108 )
Và a là số đội được chia nhiều nhất
-> a = ƯCLN ( 24 ; 108 )
24 = 23 . 3
108 = 22 . 33
ƯCLN ( 24 ; 108 ) = 22 . 3 = 12 - > a = 12
Vậy số đội có thể được chia nhiều nhất là 12
Câu 2 : Giải
gọi a là số nhóm được chia( a thuộc N)
Theo đề , ta có : 18 chia hết cho a
24 chia hết cho a -> a thuộc ƯC ( 18 ; 24 )
Và a là số nhóm được chia nhiều nhất
-> a = ƯCLN ( 18 ; 24 )
18 =2 . 32
24 = 23 . 3
ƯCLN ( 18 ; 24 ) = 2 . 3 = 6 -.> a = 6
Vậy số nhóm có thể chia được nhiều nhất là 6 nhóm
Số bạn nam mỗi nhóm có:
18 : 6 = 3 (bạn nam)
Số bạn nữ mỗi nhóm có :
24 : 6 = 4 (bạn nữ)
Vậy mỗi nhóm có 3 bạn nam , 4 bạn nữ
Lời giải chi tiết:
Gọi số nhóm có thể chia nhiều nhất là aa ((nhóm)) (a∈N(a∈ℕ∗∗))
Theo bài ra,, ta có::
16⋮a16⋮a
28⋮a28⋮a
aa lớn nhất
⇒a=ƯCL⇒a=ƯCLNN(16,28)(16,28)
Ta có::
16=2416=24
28=22.728=22.7
⇒ƯCL⇒ƯCLNN(16,28)=22=4(16,28)=22=4
Vậy có thể chia nhiều nhất 44 nhóm..
Khi đó mỗi nhóm có::
16:4=416:4=4 ((bạn nam))
28:4=728:4=7 ((bạn nữ)
Gọi số nhóm chia thành nhiều nhất là x
28 chia hết cho x
16 chia hết cho x
Suy ra x là UCLN (28;16)
Ta phân hd :
\(28=7.2^2\)
\(16=2^2.2^2\)
UCLN (28;16) = 2^2 = 4
Mỗi nhóm có số nam là :
16 : 4 = 4 ( bạn )
Mỗi nhóm có số nữ là :
28 : 4 = 7 ( bạn )