Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là:
11 , 33 , 55 , 77 , 99 .
Ta thấy mỗi số hơn kém nhau 22 đơn vị (33-11=22.......)
Số lượng số hạng là:
(99-11):22+1=5(số)
Tống của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là :
(99+11)x5:2=275
Tổng của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau được gấp lên 9 lần là :
275x9=2475
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[630;635) | 1 | 4,2% |
[635;640) | 2 | 8,3% |
[640;645) | 3 | 12,5% |
[645;650) | 6 | 25% |
[650;655] | 12 | 50% |
Cộng | 24 | 100% |
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[638;642) | 5 | 18,52% |
[642;646) | 9 | 33,33% |
[646;650) | 1 | 3,7% |
[650;654) | 12 | 44,45% |
Cộng | 27 | 100% |
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) * Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
* Xét bảng phân bố ở câu b):
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.
\(x^2-2x+m-1=0\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(\Rightarrow\Delta=8-4m\)
Theo định lý Viet
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\S=x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=2\\S=m-1\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\P>0\\S>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8-4m>0\\2>0\left(đúng\right)\\m-1>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow1< m< 2\) ( thỏa mãn yêu cấu đề bài )
ta có
đen ta=4-4(m-1)
=-4m+8m+8
=-(2m-2)2+12>0
để pt có 2no phân biệt dương thì áp dunhj công thức \(\begin{cases}x1x2>0\\x1+x2=\frac{-c}{a}\end{cases}\)
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình cộng:
Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.
Đầu tiên, cứ gọi 2 sợi dây là A và B cho dễ nhé. Muốn giải được câu đố này, bạn phải dựa vào dữ kiện duy nhất được cung cấp: A và B đều cháy hết trong vòng 1 giờ đồng hồ khi đốt cháy một đầu.
Điều này có nghĩa là nếu đốt cháy 2 đầu, sợi dây sẽ cháy trong đúng 30 phút. Và sau khi cháy được một nửa, bạn đốt nốt đầu còn lại, thì khoảng thời gian cho đoạn dây còn lại cháy hết sẽ đúng bằng 15 phút.
Vậy vấn đề bây giờ chỉ là làm cách nào đo được chính xác thời điểm đoạn dây cháy còn một nửa mà thôi.
Dễ quá rồi đúng không: Với dây A, hãy đốt cháy 2 đầu, đồng thời đốt một đầu của dây B.
Đáp án của câu đố kinh điển trên.
Khi dây A cháy hết, dây B sẽ còn 30 phút nữa để cháy. Giờ hãy châm lửa vào đầu còn lại của dây B, và khi B cháy hết, chính xác 45 phút đã trôi qua.
nha hoc24
a) Là một mệnh đề
b) Là một mệnh đề chứa biến
c) Không là mệnh đề, không là mệnh đề chứa biến
d) Là một mệnh đề
Gọi số cá là T và số người đi câu là m.
Ta có hệ thức T/9 < T/m < T/7 hay 1/9 < 1/m < 1/7 hay 7 < m < 9.
Suy ra m = 8.
Vậy có 8 người.