K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Lợi : khi núi lửa ngừng phun để lại lớp đất đỏ , có lợi cho nông nghiệp

Hại : khói bụi khi núi lửa phun trào có thể vùi lấp các thành thị , nông thôn , làng mạc

18 tháng 12 2016
 CÁI LỢICÁI HẠI
NÚI LỬADung nham của núi lửa khi bị phân hủy sẽ tạo thành các vùng đất đỏ phì nhiêu, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.Núi lửa phun thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương,... và cũng có thể làm chết nhiều người

CHÚC BẠN HỌC GIỎI, THI TỐT.

1 tháng 2 2016

Ở lục địa thì chiếm đa phần đất,ở đại dương chiếm đa phần là nước, đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau, ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa.... => khí hậu khác nhau

5 tháng 2 2016

ở lục địa thì chiếm đa phần  đất,ở đại dương chiếm đa phần là nước do đất và nước có sự tản nhiệt khác nhau,hơi nước nhiều hơn trên lục địa...thế nên khí hậu sẽ khác nhau

6 tháng 10 2016

1. Vì nó giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2. Các loại kí hiệu thường dùng là: điểm( sân bay, cảng biển…), đường( ranh giới quốc gia, tỉnh…), diện tích( vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp…)

12 tháng 10 2016

câu 3 đâu pn

11 tháng 6 2021

Tham khảo

câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

câu 2 Tham khảo

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

11 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu 1 

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

Câu 2 

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

27 tháng 9 2016

1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2.

4 tháng 10 2017

1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .

2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .

3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .

THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !

17 tháng 12 2021

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.

16 tháng 5 2016
  1. Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
    Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
    Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
    Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. 
  2. Khí hậu rộng hơn thời tiết
    - Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
    - Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
    Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. 
  3. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
  4. - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
17 tháng 5 2016

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

26 tháng 4 2019

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.

21 tháng 2 2019

Người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên.

25 tháng 12 2022

lợi ích tác hai của núi lửa là: làm cho nông nghiệp  phát triển, và đất có thể trồng lúa tốthihi