Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).
– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.
2.
Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.
Ví dụ :
+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.
+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.
Chúc bạn học tốt nha
oh ! Happy new year .:!|!:.__.:!|!:__.:!|!:
":Nam Moi 2017 :"
__"'-!|!-""-!|!-'"__
Hoa đào nở, chim én về,
mùa Xuân lại đến. Chúc
nghìn sự như ý, vạn sự
như mơ, triệu sự bất ngờ,
tỷ lần hạnh phúc…
Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta
Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong
Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li
Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn
Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh
Thành tựu văn hóa :
- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.
Cái cuối cùng là chữ kí của tui ,xin chân thành cảm ơn!~
Câu hỏi là gì bạn ơi
Ò bạn làm đúng rồi
@Bảo
#Cafe