K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

bạn có số chiếc răng mà bạn đang có

3 tháng 1 2022

xD bn có bao nhiêu thì bn đếm ik chứ sao mik bt dc:)))

8 tháng 4 2021

bài nào,bài lớp mấy,mik mới lớp 9 nên ko giải nổi bài lớp 12

Câu hỏi như sau : hãy chọn đáp án như sau

                 Có một cậu bé đi ngang qua trong rừng, cậu bé nhạc một chiếc bánh trong rổ. Hỏi ai đang theo dõi

      A :  thợ săn       B : kẻ cướP

      C : ko có một người nào cả

Câu hỏi như sau : hãy chọn đáp án như sau

                 Có một cậu bé đi ngang qua trong rừng, cậu bé nhạc một chiếc bánh trong rổ. Hỏi ai đang theo dõi

      A :  thợ săn       B : kẻ cướP

      C : ko có một người nào cả

13 tháng 1 2016

@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.

Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.

Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).

Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)

\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.

Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé

Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu 

\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)

\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)

Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.

13 tháng 1 2016

O M

Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.

Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)

\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

7 tháng 11 2021

b nha mình nghĩ thế

7 tháng 11 2021

Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ

22 tháng 10 2017

Đáp án: B

 

9 tháng 6 2016

Câu này đúng là dễ thật mà.

Do điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện nên \(U_L>U_C\)

\(\Rightarrow U = U_L-U_C\)

\(\Rightarrow U_L=U+U_C=100+100=200V\)

10 tháng 6 2016

vẽ giản đồ Frenen ra là được mà

hehe

1. 17 lần

2 .5 cây nến ( đề bảo thế)

3. 0 con

4. 1 lần