Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do dưới tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết,...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ mặt trời.
Nếu giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đât vẫn có ngày, đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1 năm.
Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Rõ ràng là khi đó trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
- Do Trái Đất hình cầu nên nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn cỏ ngày và đêm. Nhưng độ dài không phải là một ngày đêm mà độ dài ngày đêm là một năm (6 tháng ngày và 6 tháng đêm).
- Với thời gian kéo dài như vậy, phần ban ngày sẽ rất nóng vì bị Mặt Trời đôt nóng liên tục trong nửa năm, phân ban đêm sẽ rât lạnh vì trong nửa năm không dược Mặt Trời chiếu đến nên mất nhiệt lớn. Như vậy, nó tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn, trong điều kiện đó sự sống cùng không thể hình thành và phát triển được.
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
- Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất do:
+ Trái Đất hình cầu => luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa (nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa không được chiếu sáng là ban đêm).
+ Trái Đất tự quay quanh trục => Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Nếu Trái Đất chỉ chuyển động quanh Mặt Trời mà không tự quay quanh trục thì mọi nơi trên Trái Đất sẽ có 6 tháng là ban ngày và 6 tháng là ban đêm.
=> Do trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng Xích đạo và không đổi hướng khi chuyển động.
Tham Khảo:
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
- Vũ trụ là khoảng không vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể( như các ngôi sao, hành tinh , vệ tinh..) cùng với khí hậu, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là Dải Ngân Hà.
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà, gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, vệ tinh, sao chổi ,thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thủy Tinh, Kinh Tinh, Trái Đât, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh,Hải Vương Tinh.
- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
- Vù Trụ là khoảng không gian vô tận chửa các thiên hà.
Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ.
- Hệ Mặt Trời (HMT) là một tập hợp cá thiên thể nằm trong Dài Ngân Hà, gồm có: Mặt Trời ở trung tâm, các thiên thể chuyển động xung quanh và các đám bụi khí.
Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vưong tinh, Hải Vương tinh.
- Hiểu biết về Trái Đất trong HMT:
+ Trái Đất là một trong tám hành tinh trong HMT và là hành tinh thử ba tính từ Mặt Trời trở ra.
+ Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km, khoảng cách đó cùng với Sự tự quay quanh trục giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự phát sinh và phát triển của sự sổng, trở thành hành tinh duy nhất có sự sống trong HMT.
+ Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 24 giờ. Trái Đất chuyên động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên quỳ đạo hình elip, theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 365 ngày.
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm. (1 điểm)
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống. (1 điểm)
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.
Lời giải:
- Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.