
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Bài kiểm tra tôt snhaats dựa vào câu trl khác đi, lớp 5 ko rõ bằng lớp 7 đâu!


Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau



Cách giải chung. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\).
5. \(\frac{5a}{a+b}=\frac{5bk}{bk+b}=\frac{5k}{k+1}\)
\(\frac{5c}{c+d}=\frac{5dk}{dk+d}=\frac{5k}{k+1}\)
Suy ra đpcm.
6. \(\frac{a^2+3ab}{a^2-3b^2}=\frac{\left(bk\right)^2+3bk.b}{\left(bk\right)^2-3b^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
\(\frac{c^2+3cd}{c^2-3d^2}=\frac{\left(dk\right)^2+3dk.d}{\left(dk\right)^2-3d^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)
Suy ra đpcm.
7, 8. Bạn làm tương tự.

a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{160}{8}=20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=20\Rightarrow x=60\\\frac{y}{5}=20\Rightarrow y=100\end{cases}}\)
Vậy ....
b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(x=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+4z}{2.1-3.6+4.3}=\frac{24}{-4}=\left(-6\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\\frac{y}{6}=-6\Rightarrow y=-36\\\frac{z}{3}=-6\Rightarrow z=-18\end{cases}}\)
Vậy ...
c, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{3+4-5}=\frac{58}{2}=29\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=29\Rightarrow x=87\\\frac{y}{4}=29\Rightarrow y=116\\\frac{z}{5}=29\Rightarrow z=145\end{cases}}\)
Vậy ...
d, Ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}\)
\(\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)
Do đó : \(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}\)
Lại có :
\(x-y+100=z\)
\(x-y-z=-100\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{9}=\frac{x-y-z}{20-15-9}=\frac{-100}{-4}=25\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{20}=25\Rightarrow x=500\\\frac{y}{15}=25\Rightarrow y=375\\\frac{z}{9}=25\Rightarrow z=225\end{cases}}\)
vậy ...