K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

a) ( 100000 - 991 ) : x = 9

99009 : x = 9

x = 99009 : 9

x =11001

1 tháng 3 2017

cau 1 :1,6

câu 2 : sai đề bài

cau 3 chua lam duoc 

cau 4 : chua lam duoc

cau 5 :101/10

1 tháng 3 2017

1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1

    2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1

Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}

Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

     n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2

     n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6

     n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8

Vậy n = { 0; -2; 6; -8}

17 tháng 7 2018

a,S=1+3+5+...+199

=(1+199).100:2

=200.100:2

20000:2

=10000

=10^4

b,S=1+3+5+..+(2n-1)

=(2n-1+1).n:2

=2n.n:2

=n.n

=n^2

4 tháng 1 2016

bài 1 là 100000

bai2 em phải hỏi cô thì mới biết 

4 tháng 1 2016

tính đi bố lười thế

2 tháng 7 2017

a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199

Số số hạng của S1 là :

(199 - 1) : 2 + 1 = 100

Tổng các số hạng là :

(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2

=> S1 là bình phương của 100

b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)

Số số hạng của tổng trên là :

[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Tổng của dãy trên là :

[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2

=> Tổng trên là bình phương của n + 1

2 tháng 7 2017

a) S1 = 1 + 3 + 5 + 7 + .......+ 199

Số số hạng của S1 là :

(199 - 1) : 2 + 1 = 100

Tổng các số hạng là :

(199 + 1) . 100 : 2 =10000 = 100^2

=> S1 là bình phương của 100

b) 1 + 3 + 5 + 7 +.......+ (2n-1)

Số số hạng của tổng trên là :

[ (2n - 1) -1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Tổng của dãy trên là :

[ (2n - 1) + 1] . (n+1) : 2 = (n+1)^2

=> Tổng trên là bình phương của n + 1

số hạng của tổng trên là 
(199- 1)/ 2+ 1= 100 
tổng trên có giá trị là 
(199+ 1)* 100/ 2= 10 000 
suy ra 10 000 = 100 *100 
Vậy 100 là bình phương của S

7 tháng 4 2016

S1 = \(\left(1+199\right)\times100\div2=10000=100^2\)

[ở đây 100 là số số hạng của tổng vì (199 – 1) : 2 + 1 = 100]

Vậy S1 là bình phương của số 100

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi