
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.





Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)

ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)

Bài 2 :
a) Góc ABC và Góc BCD là hai góc TRONG CÙNG PHÍA
b) Góc CMN và Góc CAD là hai góc ĐỒNG VỊ
c) Góc CMN và góc DNM là hai góc SO LE TRONG
d) Góc DAC và Góc ACB là hai góc SO LE TRONG
e) Góc CBA và Góc DAB là hai góc TRONG CÙNG PHÍA '
CỦA BẠN ĐÂY NHÉ :3
Chúc bạn học tốt !!!


Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0
Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6
<=>|x-3|+2y=4
<=>|x-3|=4-2y
Có hai trường hợp
1, x-3=4-2y
<=>x-7-2y=0
<=>x-2y=7
2, 3-x=4-2y
<=>x-2y=-1
Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y
a/ Xét tứ giác ACME có
IA=IM; IE=IC => ACME là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> EM=AC (Trong hbh các cặp cạnh đối = nhau từng đôi một)
=> EM//AC (Trong hbh các cặp cạnh đối // nhau từng đôi một)
b/ Ta có
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy của tg cân ABC)
EM//AC =>\(\widehat{EMB}=\widehat{ACB}\) (góc đồng vị)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{EMB}\) => tg BFM cân tại F (tg có 2 góc ở đáy = nhau là tg cân)
c/ Ta có
ACME là hbh => AE//BC (Trong hbh các cặp cạnh đối // nhau từng đôi một) nên
\(\widehat{ABC}=\widehat{BAE};\widehat{EMB}=\widehat{AEM}\) (góc so le trong)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{EMB}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{AEM}\) => tg FAE cân tại F => FE=FA (1)
Ta đã cm tg BFM cân => FB=FM (2)
\(\widehat{BFE}=\widehat{MFA}\) (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\Delta BFE=\Delta MFA\left(c.g.c\right)\Rightarrow BE=AM\)
d/ Ta có
AE//BC mà \(AH\perp BC\Rightarrow AH\perp AE\)
Ta có KD//AH
\(\Rightarrow KD\perp AE;KD\perp BC\) mà \(BM\in BC\Rightarrow KD\perp BM\)
=> KD là đường cao của tg cân FAE và tg cân BFM \(\Rightarrow KE=KA;DB=DM\) (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)
Xét tg AME có
KE=KA (cmt); IA=IM (gt) => IK là đường trung bình của tg AME \(\Rightarrow IK=\frac{EM}{2}\) (1)
Xét tg ABM có
DB=DM (cmt); IA=IM (gt) => ID là đường trung bình của tg ABM \(\Rightarrow ID=\frac{AB}{2}\) (2)
Ta có AB=AB (cạnh bên của tg cân ABC) (3)
Mà EM=AC (cmt) (4)
Từ (1) (2) (3) (4) => IK=ID => tg KID cân tại I
e/
Ta có KI là đường trung bình của tg AME => KI//EM mà \(IL\in KI\) => IL//EM
Mà EM//AC
=> IL//AC
Xét tg ACM có
IL//AC; IA=IM => LM=LC => L là trung điểm của CM (trong tg đường thẳng // với 1 cạnh và đi qua trung điểm của 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)