Mình cần gấp tối mai, mn gi...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

a/ Xét tg vuông ABH và tg vuông KBH có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\left(gt\right)\)

=> tg ABH = tg KBH (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng = nhau) => AB=BK

b/ Xét tg BSC có

\(CA\perp BS;SK\perp BC\) => H là trực tâm của tg BSC \(\Rightarrow BE\perp SC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy) (1)

\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

=> tg BSC cân tại S (tam giác có đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)

Ta có AB=BK (cmt) => tg ABK cân tại B

Mà \(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)

=> \(BE\perp AK\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao) (2)

Từ (1) và (2) => AK//SC (AK; SC cùng vuông góc với BE)

c/ Xét tg vuông ADK có

\(\widehat{DAK}+\widehat{BKA}=90^o\) (1)

AK//SC => \(\widehat{BKA}=\widehat{BCS}\) (góc đồng vị) (2)

tg BSC cân tại B => \(\widehat{BSC}=\widehat{BCS}\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{DAK}+\widehat{BSC}=90^o\) (4)

AK//SC =>\(\widehat{CAK}=\widehat{ACS}\) (góc so le trong)

Xét tg vuông SAC có \(\widehat{ACS}+\widehat{BSC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAK}+\widehat{BSC}=90^o\) (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{DAK}=\widehat{CAK}\) => AK là phân giác \(\widehat{DAC}\)

d/ 

Xét tg vuông ABC có \(AM=\frac{BC}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

Xét tg vuông BEC có \(EM=\frac{BC}{2}\) (trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow AM=EM\) => tg EAM cân tại M

Tự túc là hạnh phúc nha bn chứ mk nói thật luôn là cho dù có bt lm thì cx chẳng ai dư hơi giúp bn giải mấy cái đề này đâu
6 tháng 11 2021

mọi người có thể giúp mình 1 đề thôi cũng đc nhé

5 tháng 8 2021
Không có ai bùn qué 😞
5 tháng 8 2021

sorry chị em mới lớp 6 nên ko biết làm mong chị thông cảm ạ

DD
4 tháng 8 2021

Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).

Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía) 

\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)

Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)

4 tháng 8 2021
Đề bài đâu bn ơi
NM
9 tháng 8 2021

ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)

Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm

nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)

TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)

TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)

NM
8 tháng 8 2021

để bài đầy đủ là gì bạn nhỉ

6 tháng 8 2021

đề bài là gì vậy e

28 tháng 8 2021

Bài 2 :

a) Góc ABC và Góc BCD là hai góc TRONG CÙNG PHÍA

b) Góc CMN và Góc CAD là hai góc ĐỒNG VỊ 

c) Góc CMN và góc DNM là hai góc SO LE TRONG 

d) Góc DAC và Góc ACB là hai góc SO LE TRONG 

e) Góc CBA và Góc DAB là hai góc TRONG CÙNG PHÍA '

          CỦA BẠN ĐÂY NHÉ :3

          Chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 8 2021

Bài 2 mình làm ở trên rồi bạn nhé 

9 tháng 8 2021

Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0 

Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6

<=>|x-3|+2y=4

<=>|x-3|=4-2y

Có hai trường hợp

1, x-3=4-2y

<=>x-7-2y=0

<=>x-2y=7

2, 3-x=4-2y

<=>x-2y=-1

Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y