K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

b. Hồng cầu không có nhân nhưng các tế bào đều có nhân.

c. Chắc là hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với oxy có màu đỏ tươi, với cacbonic thì có màu đỏ thẫm.

d. Chức năng: Vận chuyển oxi tới tế bào và cacbonic tới các cơ quan bài tiết.

25 tháng 1 2022

a.Tự vẽ.

b.Nhân.

c.Huyết sắc tố.

d.Chúng chịu trách nhiệm vận chuyển oxy đến tất cả các mô của cơ thể nhờ sự hiện diện của hemoglobin trong phần bên trong tế bào, ngoài ra còn góp phần vận chuyển carbon dioxide và khả năng đệm của máu.

e.

+ Vận chuyển O2 từ phổi  Tim  Tế bào.

+ Vận chuyển CO2 từ tế bào Tim  Phổi.

 

 

28 tháng 10 2021

55 a

56c

57 a

58 c

59 a

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

26 tháng 3 2022

tham khảo:

 

26 tháng 3 2022

refer

Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Con cái có  chiếc lông có kích thước giống  cổ,  lông trên lưng của chúng  là màu nâu và chúng có cùng hình dáng. Ở chim công đực, đôi cánh có thể có màu sắc đặc biệt, trong khi con cái có cánh màu nâu .

Khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái

Khi chim công cái đẻ trứng sẽ tạo một cái tổ trên mặt đất .

Chim cái đẻ trứng và  ấp cho đến khi trứng nở.

Nền chuồng được lót xốp khi chim mới nở ra duy trì ở nhiệt độ chuồng nuôi  khoảng 25 – 30 độ C . Khi chim đựợc khoảng 20 – 30 ngày tuổi giảm nhiệt độ xuống khoảng 24 – 26 độ C. Sau 30 ngày tuổi có thể cho ăn với ngô 

Phân biệt con đực và cái

- Công đực có kích thước khối lượng cơ thể to hơn con cái.

- Về bộ lông ở sau lưng công thì bộ lông của công đực dài và sặc sỡ hơn còn con cái thì đơn giản.

- Chân và cựa của công đực dài và nhọn của công cái ngắn và cùn.

- Trên đầu của công đực thường có màu xanh dương còn con cái màu nâu.

Khoe mẽ 

- Ở công đực chúng sù lông nên khoe mẽ chủ yếu để tán tỉnh con cái.

- Còn công cái khi khoe mẽ nông nên thường là để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù và chống lại con công khác cướp bạn tình.

Ấp trứng

- Chim đực không tham gia.

- Và con cái đảm nhận mọi trách nhiệm này và thời gian ấp trứng là 26-27 ngày và cách ấp trứng cũng kha khá dống 1 số loài chim.

Nuôi con 

- Cũng chỉ chim cái nuôi con và với những ngày đầu cho con non ăn bằng cách dùng đầu và mỏ để dẫn sữa diều vào miệng con non.

- Khi sau thời kì con non chim con bắt đầu được chim công mẹ cho ăn thức ăn khác.

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

tk

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

16 tháng 3 2022

SORRY BẠN MÌNH CHƯA HỌC TỚI BÀI ĐÓ NÊN CHƯA BIẾT NỘI DUNG ĐỂ GIÚP BẠN LÀM 

4 tháng 3 2022

Tham khảo: Vẽ sơ đồ tư duy của lớp chim câu hỏi 1649442 - hoidap247.com

4 tháng 3 2022

Vẽ sơ đồ tư duy của lớp chim câu hỏi 1649442 - hoidap247.com

Theo em bộ gặm nhấm có những lợi ích và tác hại gì ?

Tác hại: -Ăn, gây thiệt hại và làm nhiễm bẩn thức ăn trên đồng, trong kho và toàn bộ chuỗi thức ăn trong nhà.

- Làm hư kết cấu tòa nhà, cầu, cống, hệ thống cáp bằng cách gặm nhấm và đào bới.

- Gây thiệt hại và nhiễm bẩn hàng hóa như bao bì, quần áo và bàn ghế.

- Mang theo nhiều sinh vật gây hại cho người.

Lợi ích : - Gặm nhiều đồ vật phá hủy nơi sống của một loài côn trùng nhỏ hay vi khuẩn nào đó.

Bò sát

- Với những động vật có 4 chi trên cạn: Chúng di chuyển bằng 4 chân 

- Một số khác ở dưới nước ( cá sấu, rùa ) thì chân cũng là 1 bộ phận quan trọng trong việc bơi.

- Một số loài không có chân ( rắn ) thì trườn trên mặt đất để di chuyển.

Lớp chim

- Đa số là sử dụng cánh để di chuyển 

- Một số loài không bay được ( đà điểu , chim cánh cụt ) thì di chuyển bằng các chi đặc biệt chim cánh cụt còn dùng cánh để di chuyển bơi dưới nước.

Lớp thú

- Di chuyển rất đa dạng như di chuyển bằng các chi và cũng có nhiều loài di chuyển bằng cánh .

10 tháng 2 2022

Bò sát : di chuyển bằng chân lak chủ yếu bằng cách bò trên mặt đất, một số ít trườn để di chuyển

Chim : di chuyển = cánh và chân , khi bay thik vỗ  cánh để di chuyển, khi di chuyển trên mặt đất thik dùng 2 chân

Thú : (tham khảo) : cách di chuyển khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống: - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...). - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).