K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thế mày cho 5 câu làm j

7 tháng 12 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 11 2018
Ko đăng linh tinh
20 tháng 11 2018

bạn ko trả lời đc thì thôi, còn bày đặt

15 tháng 4 2019

bỏ chữ đây ở cuối nha các bạn

21 tháng 1 2019

Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để nhận diện trạng ngữ (nếu có) và xác định vai trò của cụm từ mùa xuân trong câu.

a. Mùa xuân của tôi (chủ ngữ) - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội (phụ chú ngữ) / là mùa xuân có mưa riêu riêu,... có tiếng nhạn ... đêm xanh (vị ngữ)

b. Mùa xuân (trạng ngữ), cây gạo(chủ ngữ) / gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít( vị ngữ).

c. Tự nhiên như thế: ai ( chủ ngữ) / cũng chuộng mùa xuân (vị ngữ).

d. Mùa xuân! (Câu đặc biệt, từ mùa xuân đóng vai trò thành phần chính trong câu

21 tháng 1 2019

1. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa rêu rêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh

Từ "mùa xuân" trong câu này đóng vai trò làm chủ ngữ

2. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít

Từ "mùa xuân" trong câu trên đóng vai trò làm trạng ngữ

3. Tự nhiên như thế : ai cx cuộng mùa xuân

Từ "mùa xuân" trong câu trên đóng vai trò làm vị ngữ

4. Mùa xuân ! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu

Từ "mùa xuân"ở câu này đóng vai trò làm trạng ngữ và là câu đặc biệt

5 tháng 10 2020

1.hai anh em den truong chia tay voi cac ban va co giao 2.dau dau,thut thit

Câu 1: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu văn dưới đây: a.Trời ơi! Trời! Mợ chết mất. Dũng ơi! Dũng ơi! b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày. c. Buồn ơi! Xa vắng mêng mông là buồn. d. Bác về ..Im lặng…Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ. e. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Tôi trở về cuộc sống hòa...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu văn dưới đây:

a.Trời ơi! Trời! Mợ chết mất. Dũng ơi! Dũng ơi!

b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày.

c. Buồn ơi! Xa vắng mêng mông là buồn.

d. Bác về ..Im lặng…Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.

e. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Tôi trở về cuộc sống hòa bình.

Câu 2: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ.

b. Anh ấy đi khi nào?

- Hôm nay.

c. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.

d. Cốm thường có vào mùa nào?

- Mùa thu.

e. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời được! Như những ngọn gió!

f. Bố cậu đi có lẽ đến ba năm rồi đấy…Hơn ba năm…Có ngót đến bốn năm…

Câu 3: Điền những trạng ngữ thích hợp vào những ỗ trống trong các câu sau:

a. /……/ trời mưa tầm tã,/…/ trời lại nắng chang chang

b./…/cây cối đâm chồi nảy lộc.

c./…./ tôi rón rén bước vào lớp.

d./…/ họ chạy về phía đám cháy.

e./…/ em làm sai mất bài toán cuối.

Câu 4: Nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ sau: “ Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ .”

Câu 5: Cho đoạn văn:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

( Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

a.Viết lại nội dung chính của đoạn văn trên bằng 1 câu văn có sử dụng một trạng ngữ ( gạch chân rõ trạng ngữ).

b. Tìm và nêu tác dụng của những câu rút gọn trong đoạn văn trên.

c. Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của người Việt hiện nay, trong đoạn có sử dụng một câu đặc biệt và một trạng ngữ ( gạch chân và chú thích rõ).

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 6 đến 7 câu giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, trong đoạn có sử dụng một câu rút gọn và một trạng ngữ (gạch chân và chú thích rõ).

***Nhanh nhé mk đag cần gấp!!!

0
17 tháng 1 2020

phân tích CN, VN hả bạn

7 tháng 9 2018

1.chỉ ra đại từ và phân loại:

a, Ai làm cho bướm lìa hoa => đại từ để trỏ sự vật

cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng =>đại từ để trỏ

b,Bác ơi tim Bác mênh mông thế =>đại từ để trỏ

Ôm cả non sông mọi kiếp người =>đại từ để trỏ

c, Hai thôn chung lại một làng =>đại từ để trỏ

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này =>đại từ để trỏ

d, Rì rào, rìa rào,con mèo nào mới về thế?=>đại từ để hỏi

-Cậu cau lắc lư chòm lá trên cao tít hỏi vọng xuống.=>đại từ để trỏ

e,Làm sao được tan ra

Thành trong con sóng nhỏ =>đại từ để trỏ

Giữ biển lớn tình yêu =>đại từ để trỏ

Để ngàn năm còn vỗ.

f, Ai đi đường ấy xa xa =>đại từ để trỏ

Để ai ôm bóng trăm tà năm canh. =>đại từ để trỏ

Bài 1 Đọc rồi trả lời a) Một thói quen xấu là ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong là tiện tay vứt toẹt ra đường b)Tôi yêu phố phường náo độn,dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí dịu mát,thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. c) Hai chân Nhẫn quàng...
Đọc tiếp

Bài 1 Đọc rồi trả lời

a) Một thói quen xấu là ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong là tiện tay vứt toẹt ra đường

b)Tôi yêu phố phường náo độn,dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí dịu mát,thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.

c) Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. Quên cả đói,quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.

d)Bố em đi cày về

Đội sấm

Đội cả trời mưa ....

ch1: xác định câu rút gọn trong mỗi vd trên và cho biết thành phần rút gọn là thành phần nào , khôi phục lại các thành phần của câu em tìm đc

ch2: cho biết tác dụng mỗi vd trên

Bài 2 tìm và nêu tác dụng của mỗi câu đặc biệt trong những vd sau:

a) Chửi. Kêu. Đấm. Đá.Thụi. Bịch.

b) Đẹp quá.Một đàn có trắng đang bay kìa!

c)Mẹ ơi!chị sơn ơi!em đã về!

d) 8 giờ. 9 giờ. 10 giờ.Sân trường chưa lúc nào kém tấp nập.

e) Sớm. Chúng tôi hội tụ ở sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran.

Bài 3:Hãy cho biết biển đề tên trường mình (ở ngoài cổng trường) có phải câu đặc biệt ko. Vì sao?

Bài 4 cho đoạn sau

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần đấy lại sôi nổi, nó lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó lại nhấn chòm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước

a)Tìm Trạng ngữ và nêu tác dụng.

b)Trong câu cuối, tác giả dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước?Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?

0