Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là qđ AB (km)
Vận tốc đi là \(25\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vận tốc về là \(30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian đi là \(\dfrac{x}{25}\left(h\right)\)
Thời gian về là \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)
20p = 1/3(h)
Do thời gian về ít hơn lúc đi là 20p nên ta có
\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow30x-25x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow5x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=15\)
Cách giải đây nhé!
Gọi thời gian lúc đi là x(x>0) (h)
Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút nên thời gian lúc về là x−1/3
Do quãng đường không đổi nên ta có phương trình :
25x= 30(x−1/3)
⇔ 25x= 30x−10
⇔ −5x= −10
Số học sinh khá là 40x50%=20(bạn)
Số học sinh giỏi là 20x1/4=5(bạn)
Số học sinh trung bình là 20-5=15(bạn)
a: Xét ΔAEG và ΔCED có
\(\widehat{EAG}=\widehat{ECD}\)
EA=EC
\(\widehat{AEG}=\widehat{CED}\)
Do đó: ΔAEG=ΔCED
Suy ra: GE=GD và AG=DC
Xét ΔABC có
F là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: FE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: FE//BC và \(FE=\dfrac{BC}{2}\)
mà D\(\in\)BC và \(DB=DC=\dfrac{BC}{2}\)
nên FE//BD và FE=BD
mà BD//AG và \(BD=AG\left(=DC\right)\)
nên FE//AG và FE=AG
Xét tứ giác AGEF có
FE//AG
FE=AG
Do đó: AGEF là hình bình hành
b: Ta có: ED=EG
mà E nằm giữa D và G
nên E là trung điểm của DG
Xét tứ giác AGDB có
AG//BD
AG=BD
Do đó: AGDB là hình bình hành
Suy ra: AB//DG và AB=DG
mà F\(\in\)AB và E\(\in\)DG
nên BF//GE
Ta có: AB=DG
mà \(BF=\dfrac{AB}{2}\)
và \(EG=\dfrac{GD}{2}\)
nên BF=GE
Xét tứ giác BFGE có
BF//GE
BF=GE
Do đó: BFGE là hình bình hành
c: Ta có: ABDG là hình bình hành
nên hai đường chéo AD và BG cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(1\right)\)
Ta có: BFGE là hình bình hành
nên hai đường chéo BG và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường\(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AD,BG và FE đồng quy
Ta có: MN là đường trung bình
nên MN//CD
mà CD\(\perp\)AH
nên AH\(\perp\)MN
Ta có:MN là đường trung bình của ΔACD
⇒MN//CD
mà AH⊥CD(đường cao AH)
⇒AH⊥MN
Nếu có một môn tb 6,8 thỳ vẫn là hs giỏi hay sao ấy!!! Tại mk nghĩ khi nào tb môn có dưới 6,5 ms là hs khá thui
a: Xét hình thang ABCD có
M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC
=>MN là đường trung bình
=>MN//AB//CD
=>MN//DE
Xét tứ giác MNED có
MN//ED
NE//MD
=>MNED là hbh
b: NE=MD
MD=AM
=>NE=AM
mà NE//AM
nên ANEM là hình bình hành
=>AE cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>A,K,E thẳng hàng