Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=100\) vì \(\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow S=\left\{100\right\}\)
Câu 27: B
Câu 28: B
Câu 29: A
Câu 30: D
Câu 31: A
Câu 32: B
-Vì bài dài quá nên mình nói tóm tắt:
a) -Bạn chứng minh △ABM = △BCN (g-c-g) do có \(AB=BC\) , \(\widehat{BCN}=\widehat{ABM}=90^0\),\(\widehat{NBC}=\widehat{MAB}\) (bạn tự chứng minh).
-Suy ra: \(BM=CN\) .
-Suy ra 2 điều:
+\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)
+\(QM+BQ=MN+MC\) (1)
\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)
\(\Rightarrow\left(QM-BQ\right)\left(QM+BQ\right)=\left(MN-MC\right)\left(MN+MC\right)\)
\(\Rightarrow QM-BQ=MN-MC\) (2)
-Từ (1),(2) suy ra \(QM=MN\) nên △BMQ=△CNM (ch-cgv).
\(\Rightarrow\) MQ vuông góc với MN (bạn tự c/m).
\(QM=MN\) nên \(BQ=MC\) nên \(AQ=BM\Rightarrow PQ^2-AP^2=QM^2-BQ^2;QM+BQ=PQ+AP\)
Nên \(PQ=QM;\Delta APQ=\Delta BQM\) nên PQ⊥QM ; AP=BQ nên PQ=AQ
-Từ PQ=AQ bạn tự c/m PN=PQ (theo sườn mình đã cho) rồi sau đó c/m tam giác APQ=tam giác DNP rồi từ đó suy ra PQ vuông góc PN
.......
a,=(x\(^2\)-6x+9)+10-9
=(x-3)\(^2\)+1
Mà(x-3)\(^2\)\(\ge\)0
nên (x-3)\(^2\)+1>0
b,= -(-4x+x\(^2\))-5
= -(4-4x+x\(^2\))-5+4
= -(2-x)\(^2\)-1
Mà -(2-x)\(^2\)\(\le\)0
nên -(2-x)\(^2\)-1< 0
Võ Hoàng Tiên: Cảm ơn pạn nhiều lắm =)) nek :3 Hí Hí :) Thankssssss
Câu 10 :
Ta có : AD là phan giác \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)
=> Chọn C
Câu 11 :
Ta có : \(MN//BC\)
Theo hệ quả định lý Ta-lét ta có :
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)
hay \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{MN}{6,5}\)
\(\Rightarrow MN=\dfrac{2.6,5}{5}=2,6\left(cm\right)\)
=> CHọn D
Câu 12 :
Ta có : \(5m=50dm\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{15}{50}=\dfrac{3}{10}\)
=> Chọn A