K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

28 tháng 2 2019

* Hoạt động bò của thằn lằn:

    + Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.

    + Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.

    + Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .

 * Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

19 tháng 1 2016

Thân uốn về bên phải, đuôi uốn về bên trái, cả hai tì vào đất phối hợp với chi trước bên phải và chi sau bên trái cố địng vào đất đồng thới chi trước bên trái và chi sau bên phải di động kéo con vật về phía trước
- Vì thằn lằn có chân ngắn và yếu nên thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn liên tục phối hợp với chi giúp nó di chuyển

24 tháng 4 2016

hai con ni hay hè 

 

7 tháng 4 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

15 tháng 4 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cáchA. Thân và đuôi cử động liên tụcB. Thân và đuôi tỳ vào đấtC. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đấtD. Chi trước và chi sau tác động vào đấtCâu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?A. Vảy sừng xếp lớp.B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.C. Bàn chân gồm...
Đọc tiếp

Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A. Thân và đuôi cử động liên tục

B. Thân và đuôi tỳ vào đất

C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

D. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 3: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc

B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài

D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

3
9 tháng 3 2022

C

C

A

B

9 tháng 3 2022

Câu 1: Thằn lằn di chuyển bằng cách

A. Thân và đuôi cử động liên tục

B. Thân và đuôi tỳ vào đất

C. Thân và đuôi tỳ vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất

D. Chi trước và chi sau tác động vào đất

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 3: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

A. Da khô có vảy sừng bao bọc

B. Mắt có mi cử động, có nước mắt

C. Có cổ dài

D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

28 tháng 12 2017
  • Hoạt động bò của thằn lằn:
    • Chân trước trái và chân sau phải cố định vào đất, đuôi uốn sang phải, thân uốn sang trái, chân trước phải và chân sau trái tiến 1 bước về phía trước.
    • Chân trước phải và chân sau trái cố định vào đất, đuôi uốn sang trái, thân uốn sang phải, chân trước trái và chân sau phải tiến 1 bước về phía trước.
    • Kết thúc 1 chu kì bò thằn lằn di chuyển được 2 bước .
  • Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình dựa sát vào đất, tạo nên một lực ma sát, thắng được sức cản của đất nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.
28 tháng 12 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.


24 tháng 1 2018

Em có thể tham khảo ở bài thằn lằn bóng đuôi dài cô đã soạn ở trên trang nha!

24 tháng 1 2018

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.

* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

15 tháng 3 2017

* Miêu tả hoạt động của thằn lằn: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào II. đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

15 tháng 3 2017

còn thức à tao đang làm để anh đây

14 tháng 1 2017

khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước (và ngược lại). Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang.
* Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.

15 tháng 1 2017

ak, TRANG gửi nhanh nhỉ

16 tháng 5 2020

Câu 1:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 2:

Miêu tả thằn lằn khi bò :

- Khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái , chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước ( và ngược lại )

- Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất , sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang

Vai trò của thân và đuôi :

- Khi thân và đuôi uốn sát mình bám sát vào II . Đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên .

- Thân và cả đuôi càng dài , thì sức của thân và đuôi lên mặt đất càng nhanh , con vật bò càng mạnh