Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
Tham khảo
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Tiếp giáp: phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp Cam-pu-chia, phía nam giáp biển Đông, phía tây nam giáp Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn km2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
* Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên:
- Vị trí địa lí: Vị trí thuận lợi - giao thông dễ dàng - giảm chi phí vận chuyển.
- Điều kiện TN: Địa hình, khí hậu, nguồn nước thuận lợi, tạo điều kiện dễ dàng cho sự phát triển sản xuất công nghiệp.
- Tài nguyên TN: Tài nguyên nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khoáng sản là cơ sở vật chất để hoạt động công nghiệp có hiệu quả. Khi đặt các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp thường được phân bố ở gần đầu mối giao thông, gần nguồn năng lượng, nguyên nhiên liệu, nguồn nước.............
+ Khoáng sản:là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa hàng đầu. Số lượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
+ Khí hậu và nguồn nước: Mức độ thuận lợi hay khó khăn trong việc cung cấp hoặc thoát nước là điều kiện quan trọng để định vị các xí nghiệp công nghiệp. Đặc điểm của thời tiết và khí hậu tác động không nhỏ đến hoạt động của các ngành công nghiệp khai khoáng.
* Các nhân tố kinh tế - xã hội:
- Dân cư:
+ Nguồn lao động: Những ngành công nghiệp cần nhiều nhân lực lao động (như dệt, may, thực phẩm) được phân bố ở nơi đông dân nhiều người lao động.
+ Dân cư và nguồn lao động: Nơi nào có nguồn lao động dồi dào thì ở đó khả năng để phân bố và phát triển công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng.
- Thị trường tiêu thụ: Những ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng (may mặc, thực phẩm, hàng tiêu dùng) được phân bố ở nơi đông dân, có thị trường lớn. Đóng vai trò như chiếc đòn bẩy đối với sự phất triển phân bố và cả sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. Tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất.
- Tiến bộ KH - KT: Việc phát hiện các nguồn năng lượng mới, nguyên liệu mới có tác dụng làm thay đổi sự phân bố nhiều ngành công nghiệp.
+ Tiến bộ khoa học công nghệ: tạo ra hững khả năng mới về sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành, làm tăng tỉ trọng của chúng trong tổng thể toàn ngành công nghiệp, làm cho việc khai thác sử dụng tài nguyên và phân bố các ngành công nghiệp trở nên hợp lý, có hiệu quả cao...kép theo những thay đổi quy luật phân bố sản xuất, làm nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi xuất hiện một số ngành với công nghệ tiên tiến...
- Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật: Là tiền đề thuận lợi hoặc cản trở sự phát triển công nghiệp. Số lượng và chất lượng của cơ sở hạ tầng góp phần đảm bảo các mối quan hệ sản xuất, kinh tế, kĩ thuật...
* Phụ thuộc vào đường lối, chính sách xây dựng kinh tế XH của nước đó
Ảnh hưởng to lớn và lâu dài tới sự phát triển và phân bố công nghiệp tới định hướng đầu tư và xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp.
Sự phân bố các xí nghiệp công nghiệp bảo đảm 2 mục đích:
+ Lợi nhuận cao nhất.
+ Phát triển KT - XH phù hợp với đời sống nhân dân.
* Các nhân tố khác như truyền thống, bảo đảm an ninh quốc phòng:
Các cơ sở sản xuất công nghiệp có thể dựa những vùng có những ngành nghề truyền thống hoặc đặt ở những nơi cần phải bảo đảm an ninh quốc phòng. Không nên đặt ở những vùng gần biên giới có sự tranh chấp.
bn ơi đề là phân tích thuận lợi và khó khăn mà
bn phân tích giúp mk nhé
mất thật ak???
chia bùn nha...
đây là cái tội k tin bn bè nà
đồng cảnh ngộ mừ
bỏ h24??? Elizabeth