K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

B. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.

21 tháng 11 2021

B. thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ.

15 tháng 6 2016

a.  - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.

Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:

- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được

- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

 b. 

 - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.

- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp  nhưng  không trộn lẫn vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

21 tháng 11 2021

C

21 tháng 11 2021

C

Câu 4: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau đươc F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ:

1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:

A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1

B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau

C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết

D. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P

10 tháng 4 2017

Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :

1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

a) Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.

b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c) Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.

Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.

Đáp án c

13 tháng 6 2016

Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai vì để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì các tính trạng tương phản được phan biệt rõ ràng ,khó nhầm lẫn )

 

19 tháng 12 2016

Vì:

+ Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được.

+ Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Vì vậy Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.

7 tháng 9 2021

Vì cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng, Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép lại để dễ quan sát, theo dõi các hiểu hiện của từng cặp tính trạng.

Học tốt nha bạn

10 tháng 12 2019

Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Đáp án cần chọn là: D

Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực  hiện các phép lai?

A. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng

B. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao

C. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng

D. Cả A và B

11 tháng 4 2021

Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực  hiện các phép lai?

A. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng

B. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao

C. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng

D. Cả A và B