K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Chọn C

*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0

*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:

ZL=ZC0=2R ; P= U 2 2 R

Công suất tiêu thụ:

P= U 2 R 2 + ( Z L - Z C 01 ) 2 R = U 2 R R 2 + ( 2 R - Z C 01 ) 2

Khi P1=2P thì  R 2 + ( 2 R - Z C ) 2 = 2 R 2    

 

=> ZC01 = R  hoặc ZC01 =3R

*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn: 

Z C 01 = Z C 0 Z C 1 Z C 0 + Z C 1 → C 1 = C 0

Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P= P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R

=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)

*Nếu ZC = 3R

Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C­0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R

Khi đó: 

=> C2 = C0 / 3

Từ (1) và (2) chọn C

23 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án D

Theo đề bài, ta có: 

Hệ số công suất trong mạch:  

Dùng phương pháp chuẩn hóa: 

Theo đề bài:

24 tháng 7 2018

2 tháng 7 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Chu n hoá số liệu

Cách giải:

+ Ta có: 

 

f

ZL

ZC

cosφ

60Hz

1

a

120Hz

2

a/2

180Hz

3

a/3

30Hz

1/2

2a

 

   

   

1 tháng 5 2017

Chọn B.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.

15 tháng 8 2017

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm

14 tháng 3 2019

Từ  Z L Z C = R 2 ⇒ Z L Z C = R 2

Hai giá trị của tần số góc ω cho cùng hệ số công suất của mạch

cos φ 1 = cos φ 2 ⇔ R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = R R 2 + Z L 2 − Z C 2 2 ⇔ Z L 1 − Z C 1 = − Z L 2 − Z C 2

Mặc khác ω 2 = 9 ω 1 ⇒ Z L 2 = 9 Z L 1 Z C 2 = Z C 1 9  

và  Z C 1 = R 2 Z L 1

Thay vào phương trình trên ta thu được  Z L 1 = R 3 Z C 1 = 3 R

→Vậy hệ số công suất của mạch khi đó là:

cos φ 1 = R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = R R 2 + R 3 − 3 R 2 = 3 73

Đáp án A

14 tháng 2 2017

Đáp án A

R thay đổi, P bằng nhau nên ta có công thức

13 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án B

Công suất tiêu thụ trên mạch:

Đồ thị phụ thuộc của công suất P vào ZC như hình vẽ

+ Khi ZC < ZC0 thì luôn có 2 giá trị của ZC để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.

+ Khi ZC > ZC0 thì chỉ có 1 giá trị công suất

+ Khi ZC = ZC0  = 2 ZL  thì PZC0 = P0  

Khi đó: