K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

1. Phương thức biểu đạt = biểu cảm

2 tháng 6 2018

điệp ngữ:vì ai.....

chắc có ẩn dũ or hoán dụ tr đoạn

2 tháng 6 2018

Điệp ngữ :Vì ai..............

Dùng Kiểu câu hỏi

a) Các đại từ có trong đoạn trên : mẹ, ai.

b)

- Phép tu từ được sử dụng :

+ Điệp cấu trúc câu: Vì ai.....

+ Dùng kiểu câu hỏi

- Phân tích giá trị: Nhằm nhấn mạnh, khắc đậm rõ nét sự yêu thương đối với con cái, vì con người mẹ đã chịu thương chịu khó, một nắng hai sương và làm thể hiện được sự trân trọng , biết ơn của tác giả đối với người mẹ.

19 tháng 7 2019

a) Đại từ : Mẹ, ai, vì ai.
b) - Điệp từ : " Vì ai" => Ca ngợi công lao to lớn của mẹ, mỗi lần điệp khúc "vì ai" vang lên là một lần những hy sinh của mẹ được bộc lộ, là những khó khăn thường ngày của cuộc sống đè nặng lên đôi vai ấy. "Ai" đây chính là người con, phép tu từ và là một lời nhắc nhở đã làm nổi bật hình ảnh mẹ khắc khổ, đồng thời tôn vinh, ca ngợi sự tần tảo vĩ đại ấy.
- Câu hỏi tu từ " Vì ai thao thức bạc đầu.....vì ai ? " => Nhấn mạnh tấm lòng cao cả và sự vất vả của mẹ cho con, đó cũng là một câu hỏi day dứt về công cha, nghĩa mẹ. Cuộc đời mẹ làm tất cả vì con, phải chịu những dấu vết của thời gian hằn lên đến "bạc đầu", và một lần nữa đó cũng là tình cảm kính trọng, biết ơn của nhà thơ với người mẹ của mình.

12 tháng 6 2021

Thamkhao

+ Nghệ thuật điệp (điệp từ vì ai, điệp cấu trúc câu Vì ai chân mẹ dẫm gai -Vì ai áo mẹ phai màu).

+ Liệt kê và ẩn dụ: những nhọc nhằn vất vả của mẹ chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu...
- Tác dụng của các biện pháp tu từ:

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ.

+ Thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

có thể chọn một trong hai biện pháp tu từ :điệp ngữ (vì ai...)hoặc câu hỏi tu từ (dòng thơ cuối ). Khi nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ cần làm rõ được giá trị biểu đạt nội dung :tình yêu thương của mẹ và lòng biết ơn của con...

2 tháng 1 2022

Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Thể thơ 7 chữ, PTBĐ chính là biểu cảm. 

- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp" 

⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên

- So sánh: "Biển như lòng mẹ"

⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên

7 tháng 12 2021

a/ Phép điệp ngữ: " vì ai " 
Tác dụng: nhấn mạnh những công lao to lớn , sự hi sinh cao cả của người mẹ dành cho những đứa con của mình.
b/ Tình cảm giữa cha mẹ và con cái hay tình mẫu tử, tình phụ tử là những tình cảm quý báu nhất trong cuộc đời mỗi con người. Đó là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà cha mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho cha mẹ mình. Mẹ là người mang nặng đẻ đau, đem ta đến với thế giới này, trao cho ta sự sống và tình yêu thương.Còn cha là người dạy dỗ, bảo vệ cho ta, là trụ cột trong gia đình, giúp gia đình vượt qua mọi sóng gió của cuộc sống, đùm bọc và bảo vệ ta.Mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương cha mẹ, tích cực học tập, trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài giúp ích cho đất. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải luôn khắc ghi công lao to lớn của cha mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng.Cho nên chúng ta cần trân trọng và biết ơn tình yêu bao la của cha mẹ

Quy nạp là bài văn có câu chủ đề ở cuối nhé ^^

7 tháng 12 2021

à chỗ câu a bạn thêm biện pháp liệt kê và ẩn dụ nữa nhé

 

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)Câu...
Đọc tiếp

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu (1) trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?

1
8 tháng 10 2021

1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.

2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.

3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.

4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)

5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.

6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.

+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.

+ phép lặp: từ 'Trương'

+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.

2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

15 tháng 4 2019

Giúp mich vs ạ

25 tháng 11 2021

1 + 2 = ?

hả các anh lớp cao nhắc em