Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18
BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69
\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)
sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67
mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98
AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77
9)Ta có: \(\sqrt{x^2-6x+9}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={8;-2}
19) Ta có: \(\sqrt[3]{x^3+9x^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=\left(x+3\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+9x^2=x^3+9x^2+27x+27\)
\(\Leftrightarrow27x=-27\)
hay x=-1
Vậy: S={-1}
Để tìm nghiệm nguyên của phương trình x(x+3) + y(y+3) = z(z+3) với x và y là số nguyên tố, ta có thể sử dụng phương pháp thử và sai hoặc sử dụng các thuật toán liệt kê các số nguyên tố và kiểm tra từng cặp giá trị (x, y). Tuy nhiên, do phương trình này là một phương trình bậc hai với hai biến, việc tìm nghiệm nguyên chính xác có thể rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.
Một cách tiếp cận khác là sử dụng các công cụ toán học, như chương trình máy tính hoặc ngôn ngữ lập trình, để tìm nghiệm của phương trình này. Bằng cách lặp qua tất cả các giá trị nguyên tố cho x và y từ -N đến N (trong đó N là một giá trị lớn nào đó), ta có thể kiểm tra nếu tồn tại một giá trị nguyên tố z thỏa mãn phương trình. Tuy nhiên, quá trình này có thể tốn nhiều thời gian và tài nguyên tính toán.
Vì vậy, việc tìm nghiệm nguyên của phương trình này với x và y là số nguyên tố là một bài toán phức tạp và không có cách giải chính xác nhanh chóng.
Bài 1:
Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$
$\Leftrightarrow x^2=4.9=36$
$\Rightarrow x=6$ (do $x>0$)
Bài 2:
Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$
$\Rightarrow \widehat{B}=36,87^0$
$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-36,87^0=53,13^0$
Bài 2:
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\notin\left\{4;9\right\}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
c) Để B>1 thì B-1>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)
hay x>9
Bài 2:
d) Để B nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;16;25;49\right\}\)
a, Ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{x}}}{\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)
b, Ta có : \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\)
Mà \(x>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow P>\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
Để A là số nguyên thì
\(2x+12\ge x^2+x\)
\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)
Kết hợp với điều kiện đề bài được
\(1\le x\le4\)
Thế lần lược \(x=1;2;3;4\)cái nào làm cho A nguyên thì chọn