Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật lý
Trắc nghiệm
Câu 1: Khi sử dụng ròng rọc cố định chúng ta được lợi về:
A. Chiều
B. Điểm đặt
C. Cường độ
D. A và B đúng
Câu 2: Khi đun nóng một vật rắn thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Trọng lượng
B. Khối lượng
C. sory nha mình không nhớ câu này nhưng mình khoanh vào câu B ấy ^^
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 3: Khi đung nóng một lượng chất khí thì đại lượng nào sau đây giảm?
A. Khối lượng
B. Khối lượng riêng
C. Hình như là trọng lượng ấy ^^
D. Thể tích
Câu 4: Khi làm lạnh một lượng chất khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Giả sử bình vẫn không thay đổi.
A. Khối lượng riêng
B. Thể tích
C. Khối lượng
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 5: Một người dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một kiện hàng nặng 100kg từ dưới đất lên sàn xe tải. Lực tối thiểu mà người đó phải dùng là bao nhiêu? (Tại câu này mình không nhớ các đáp án mà chỉ nhớ là mình khoanh vào C. F > 1000N thôi, bạn thông cảm giúp mình nhá!)
Trường hợp nào sau đây cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào:
A. Nước ở nhiệt độ 0 độ C
B. Nước ở nhiệt độ 10 độ C
C. Nước ở nhiệt độ -30 độ C
D. Nước ở nhiệt độ 30 độ C
Tự luận
Câu 1: Khi cắm hai ống thủy tinh có tiết diện khác nhau vào hai bình chất lỏng như nhau cùng nhúng vào chậu nước nóng, mực chất lỏng trong hai ống có dâng lên cao như nhau không? Hãy giải thích tại sao người ta lại làm như thế?
Câu 2: Tại sao các tấm tôn lại có hình gợn sóng?
Câu 3: Tại sao về mùa đông ở các nước xứ lạnh nước đã đóng băng trên mặt hồ mà các vẫn sống được ở lớp nước bên dưới?
Câu 4: Mô tả hoạt động của băng kép được dùng để đóng ngắt mạch điện tự động. Băng kép được hoạt động dựa vào đâu?
Mình nhớ được chừng đó, có thể sẽ sai sót vài chỗ đấy bạn ạ. Thông cảm giùm mình nha! Rất vui được giúp bạn. Chúc bạn thi tốt!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
BÀI 16: RÒNG RỌC
- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo nhưng không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực
kéo vật so với khi kéo trực tiếp.
- Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (
1
F P
2
kÐo =
) nhưng không có tác
dụng thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
- Hệ ròng rọc vừa có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo vật vừa có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
* Ứng dụng: dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột cờ, cần cẩu....
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ; Cùng chiều dài như nhau và được nung nóng như nhau thì Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn
Đồng và Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn Sắt
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
- Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,...
- Hơ nóng khâu liềm, khâu dao rồi tra vào cán gỗ..
BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ví dụ: Cùng thể tích như nhau và cùng được tăng nhiệt độ như nhau thì Rượu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu và
dầu dãn nở vì nhiệt hơn nước.
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Khi đun ấm đầy nước thì nước tràn ra khỏi ấm
- Không đóng chai nước ngọt thật đầy,...
BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
* Áp dụng: cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí:
Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên.
Bánh xe bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ
* Chú ý: - Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên ,khối lượng(m), trọng
lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D) và trọng lượng riêng(d) của chúng đều giảm và khi
lạnh thì ngược lại.
- Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V,m, d, D của chúng vẫn không thay đổi
BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT:
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để
không gây hư hỏng đường ray...
- Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
+ Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với
nhau sẽ tạo thành băng kép
Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện.
Bài tập: RÒNG RỌC VÀ HỆ RÒNG RỌC
Câu 1:Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?
A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo C Lực kéo
và hướng của lực kéo D không có lợi gì
Câu 2. Tác dụng của ròng rọc cố định là:
A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực.
Câu 3. Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Câu 4: Máy cơ đơn giản nào sau đây có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo?
A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định
C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiêng
Câu 5: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo vật
Bài tập : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Câu 1. Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ
chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A.Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 4. Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng?
Câu 5. Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh mỏng chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng
vào cốc thuỷ tinh thường và dày thì cốc dễ bị vỡ?
Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì một thanh đồng dài 1m sẽ dài thêm được 0,018mm. Vậy một thanh
đồng dài 50m ở 200C sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 400C?
A. 100m B. 50,0009 m C. 50,18 m D. 50,00036 m
Bài tập: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CHẤT LỎNG
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khốilượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng
chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
Câu 3: An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh.
Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Câu 5. 1 lít rượu ở 0
0C có khối lượng riêng là 800 kg/m3
. Tính khối lượng riêng của rượu ở 500C. Biết rằng
khi nhiệt độ tăng thêm 1
0C thì thể tích của rượu tăng thêm
1
1000
thể tích của nó ở 0
0C .
Bài tập: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? ( Hãy xem lại bài trọng lượng riêng để trả lời câu
hỏi này.)
Câu 3: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng. B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 4: Tại sao quả bóng bàn không bị thủng đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5: Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ là vì vỏ
bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?
Câu 6: Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một giọt
thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
Câu 7: Tại sao khi rót nước nóng vào không đầy phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế
nào để tránh hiện tượng này?
mik có tất cả các đè
cau 1;the nao la rong roc dong va co dinh ? neu vi du
cau 2;em hay neu tac dung cua hai rong roc neu tren ?
cau 3 ;the nao la su ngung tu ? neu vi du
chao ban minh chi nho bay nhieu thoi
xin loi
1. Kể tên và nêu công dụng của khoáng sản năng lượng.
2. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Kể tên các tầng của lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.
3. Phân biệt các khối khí: Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa.
4. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí ?
6. Trình bày các đới khí áp cao và thấp trên Trái đất
7. Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
8. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Kể tên. Đới nóng (nhiệt đới) có vị trí ở đâu? Khí hậu của đới nóng có những đặc điểm gì?
9. Nắm các khái niệm về hệ thống sông lưu vực sông.
10. Sông và hồ khác nhau như thế nào?
11. Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
k cho minh
ta có nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1083 độ C
thép là 1300 -> 1400 độ C
chì là 327,3 độ C
từ đó ta thấy rằng khi đồng đang nóng chảy nghĩa là đang ở nhiệt độ 1083 độ, thì nhiệt độ lúc đó lớn hơn nđnc của chì => viên bi = chì sẽ nóng chảy, còn 1083 thì vẫn chưa đạt đến ngưỡng nóng chảy của thép => nên viên bi = thép ko nóng chảy.
Chúc em thi tốt nhé! ^^
Bạn tham khảo nè: Thư viện Đề thi & Kiểm tra
Chúc bạn học tốt!