K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

1) Vi sinh vật đc chia làm 3 nhóm chính là : nhóm tiền tế bào, nhóm tiền nhân và nhóm có nhân chuẩn

2) Căn cứ vào cấu trúc thành tế bào chia vi khuẩn làm 2 nhóm là vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram ân

3) vi khuẩn có nhiều hình thức sinh sản : ở sv nhân sơ là phân đôi, nảy chồi và bằng bào tử, còn ở sv nhân thực có  thêm sinh sản hữu tính ( nấm men)

4) không thể coi quả thể của nấm rơm, nấm mỡ... là vi sinh vật được

a: khuẩn lạc vi khuẩn

b: khuẩn lạc nấm nhầy

c: khuấn lạc nấm mốc

26 tháng 5 2016

Câu 1 : 
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
Câu 2 :
- Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.

- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.


 

26 tháng 5 2016

1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt. 
- Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt.
- Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.
- Ngoại bào tử: bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
2. - Ở vi khuẩn các bào tử sinh sản là bào tử đốt, ngoại bào tử đều là bào tử sinh sản vô tính.
- Ở nấm có hai loại bào tử sinh sản:
+ Bào tử hữu tính: bào tử túi (nấm men rượu), bào tử tiếp hợp (nấm tiếp hợp)... 
+ Bào tử vô tính: bào tử trần có nấm Aspertillus (nấm cúc), nấm Penicillium (nấm chổi) và bào tử có ở nấm Mucor. 
Bào tử nấm rất đa dạng, có thể chuyển động hoặc không chuyển động.
Bào tử nấm chỉ có các lớp màng cấu tạo chủ yếu từ hêmixenlulôzơ và kitin, không có canxiđipicolinat kém chịu nhiệt.

23 tháng 8 2019

 + Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

 + Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:

   - Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.

   - Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.

 + Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày ...
Đọc tiếp

1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Nấm men                B. Trùng đế giày            C. Dương xỉ                    D. Vi khuẩn E.coli
2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?
A. Cừu cho nhân         B. Cừu cho trứng            C. Cừu cho nhân và trứng      D. Cừu mẹ
3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn E.coli       B. Trùng đế giày             C. Nấm men                  D. Dương xỉ
4. Ví dụ không phải là hệ nuôi cấy không liên tục vi sinh vật?
A. Lên men sữa chua   B. Nuôi giấm chuối         C. Muối dưa chua         D. Muối kim chi
5. Tại sao dùng muối hạt ướp thịt, cá có thể giúp tăng thời gian bảo quản chúng?
A. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường pH cao khiến vsv ngừng phát triển
B. Dung dịch muối nồng độ cao giúp môi trường giảm nhiệt độ gây ức chế sinh trưởng của vsv
C. Dung dịch muối nồng độ cao gây biến tính các kênh protein trên màng sinh chất khiến vsv không trao đổi vật chất
D. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường áp suất thẩm thấu cao khiến vsv ngừng sinh trưởng.
6. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá? 
A. Vi khuẩn trong dịch chiết xuất  B. Vi khuẩn trong dịch lọc   C.Virus trong dịch chiết xuất  D. Virus trong dịch lọc 
7. Vỏ ngoài của virus có nguồn gốc từ đâu?
A. Màng sinh chất của tb vật chủ   B. Màng nhân của tb vật chủ   C. Do virus tự tổng hợp   D. Do virus hướng tb vật chủ tổng hợp ra

1
22 tháng 4 2017

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

2 tháng 8 2017

Đáp án D

Chúng ta có thể quan sát chúng qua kính hiển vi. Bởi chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko thể thấy bằng mắt thường được