Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động .
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Vai trò ngành chân khớp:
- Có lợi:
+ Làm thực phẩm: tôm, cua
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ xuất khẩu: tôm sú,….
- Có hại:
+ Truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
→ Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
Câu 1.Vì tôm thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2.Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng.Nếu cần đi xa,châu châu giương đôi cánh ra có thể bay từ nơi này sang nơi khác.
Câu 3.Tôm phải lột xác.
Câu 4.Theo sơ đồ:
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).
(Còn theo lời có trong sgk nhé)
Câu 5.Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Câu 6.
-Giun kim gây ngứa cho trẻ.
-Do thói quen mút tay, liền đưa trứng giun vào miêng nên giun có thể khép kìn vòng đời của mình ở trẻ em
Câu 7.Tôm hô hấp ở mang.
Câu 8.Đều là mắt kép.
Câu 9.Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
Câu 10.Bướm cải tiến qua biến thái hoàn toàn.Giai đoạn sâu non có hại,giai đoạn bướm trưởng thành vô hại.
Câu 11.
-Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
câu 1 vì tôm thường hoạt động vào buổi chiều tối nên người ta thường hay câu tôm vào buổi chiều tối
câu 3 tôm lột xác nhiều lần để tôm lớn lên
câu 4 ấu trung sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán
câu 6 giun kim gây phiền toái cho trẻ là ban đêm tìm đến hậu môn đẻ trứng, gây ngứa, nhờ thói quen mút ngón tay nên giun kim khép kín trong vòng đời
câu 7 tôm hô hấp qua lá mang
câu 8 gồm nhiều ô mắt ghép lại. mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thủy tinh và các dây thần kinh thị giác
câu 9 kiến biết chăn nui6 con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn
câu 10 bướm cải biến thái hoàn toàn, gai đoạn sâu non của bướm cải có hai còn giai đoạn của bướm là vô hại
1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?
*Đặc điểm chung- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2
đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
* Vai trò:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
2. Trong các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào giúp phân biệt chúng với Chân khớp?
+ Cơ thể có 3 phần( đầu, ngực, bụng)
+ Đầu có một đôi râu.
+ Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
1.*đặc điểm chung:-cơ thể sâu bọ có 3 phần :đau ngực và bụng
-phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân 2 đôi cánh
-sâu bọ hấp bằng hệ thống ống khí
-sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
*vai trò:-làm thuốc chữa bệnh:mật ong....
-làm thực phẩm:châu chấu,ấu trùng ve sầu...
-thụ phấn cho cây trồng:ong,bướm...
-thức ăn cho các loài động vật khác:muỗi,bọ gậy..
-diệt các sâu hại:bọ ngựa,ong mắt đỏ...
-hạt ngũ cốc:châu chấu...
-truyền bệnh:rươi,muỗi...
2.dựa vào 3 đặc điểm chính của sáu bộ ở gai đoạn trưởng thành:-cơ thể có 3 phần:đầu ngực bụng
-ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
-hô hấp bằng hệ thống ống khí
Tham khảo:
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
-Đặc điểm dễ nhận biết Giun tròn nhát là cơ thể không phân đốt và có dạng hình trụ tròn.
-Ổ nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun định kì.
Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng?
Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .
- Có lớp vỏ cuticun.
Trong các đạc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:
- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.
- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…
- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
- Vỏ kitin (bộ xương ngoài) chống lại sự thoát hơi nước, thích nghi với môi trường cạn.
- Chân có khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển, một số Chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay.
- Sự tăng trưởng gắn liền với lột xác.