Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các dạng bài tập về đoạn mạch nối tiếp, song song
- Mạch tổng hợp
-Điện một chiều, Điện xoay chiều
-các phương pháp chuyển mạch
-Vẽ lại mạch phức tạp thành mạch tường minh
-mạch cầu: mạch cầu cân bằng và mạch cầu không cân bằng
_ còn nhiều nữa mà mình quên cmnr mới học tới những cái trên thôi à
Câu 2.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)
Nhiệt có ích:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)
Công để bếp đun sôi lượng nước trên:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)
\(\Rightarrow t=875s\)
1.
Tham khảo:
– Định luật Ôm:
Công thức: I = U / R
Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (Ω)
Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A
– Điện trở dây dẫn:
Công thức: R = U / I
Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω
+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn
+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un
– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un
– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s
Trong đó:
l – Chiều dài dây (m)
S: Tiết diện của dây (m²)
ρ: Điện trở suất (Ωm)
R: Điện trở (Ω)
– Công suất điện:
Công thức: P = U.I
Trong đó:
P – Công suất (W)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t
– Công của dòng điện:
Công thức: A = P.t = U.I.t
Trong đó:
A – Công của lực điện (J)
P – Công suất điện (W)
t – Thời gian (s)
U – Hiệu điện thế (V)
I – Cường độ dòng điện (A)
– Hiệu suất sử dụng điện:
Công thức: H = A1 / A × 100%
Trong đó:
A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
A – Điện năng tiêu thụ.
– Định luật Jun – Lenxơ:
Công thức: Q = I².R.t
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
I – Cường độ dòng điện (A)
R – Điện trở ( Ω )
t – Thời gian (s)
+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t
Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Điện trở mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\)
Công của dòng điện: \(A=UIt=P\cdot t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t\)
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Điện trở: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
Em làm tương tự như đoạn mạch mắc nối tiếp, chỉ thay giá trị \(R\)
Câu 12.
Công suất định mức: \(P=UI=I^2\cdot R=2^2\cdot50=200W\)
Câu 13.
1,5 số là công mà thiết bị điện tiêu thụ.
Câu 14.
Điện năng tiêu thụ:
\(A=P\cdot t=200\cdot2\cdot3600=1440000J=0,4kWh\)
Định luật Ohm:
từ đó suy ra các đại lượng còn lại
Đoạn mạch nối tiếp:
Nếu thì
Đoạn mạch song song:
Nếu thì
Cảm ơn nhé Quân , bạn có thể cho mình biết những công thức tính số vòng dây, chiều dài dây nhé , cảm ơn