Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5
Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố
Suy ra 3p+7=2(L)
Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2
Vậy p=2
Câu 3
Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)
Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương
Suy ra a-b là số chính phương
Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)
Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:
a | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:
a | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Vậy ..............
a) Để A là phân số thì:
n - 3 \(\ne\)0
\(\Rightarrow\)n \(\ne\)3
b) Để A là một số nguyên thì 7 \(⋮\)( n - 3 )
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư(7)
Ư(7) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 3 ; 10 ; -4 }
a ) Để A là phân số => n - 3 \(\ne\)0 => n \(\ne\)3
Vậy n khác 3 thì A là phân số
b ) Để A thuộc Z
=> 7 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> n thuộc { - 4 ; 2 ; 4 ; 10 }
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
a/ \(\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left[a+1\right]\left[a^2+a-1\right]}{\left[a+1\right]\left[a^2+a+1\right]}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b.Gọi d là ước chung lớn nhất của a2 + a – 1 và a2+a +1.
Vì a2 + a – 1 = a(a+1) – 1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2 = [ a2+a +1 – (a2 + a – 1) ] d
Nên d = 1 tức là a2 + a + 1 và a2 + a – 1 nguyên tố cùng nhau.
Vậy biểu thức A là phân số tối giản.
\(P=\dfrac{8a+15}{4a+1}=\dfrac{4a+4a+1+1+13}{4a+1}=\dfrac{4a+1}{4a+1}+\dfrac{4a+1}{4a+1}+\dfrac{13}{4a+1}=1+1+\dfrac{13}{4a+1}\)
Để P nguyên thì \(\dfrac{13}{4a+1}\in Z\) hay \(4a+1\in U\left\{13\right\}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
- 4a+1=1 --> a=0
- 4a+1 = -1 --> a= -1/2 ( loại )
- 4a+1 = 13 --> a=3
-4a+1 = -13 --> a= -7/2 ( loại )
Vậy \(a\in Z=\left\{0;3;\right\}\) thì P nhận giá trị nguyên
anh ơi a nguyên