K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.

+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.

+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.

28 tháng 12 2020

D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933

9 tháng 10 2018

- Vì nước Đức tiến sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên Thế Giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Như "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" giới cầm quyền Đức hung hãn đòi chia lại thị trường , chia lai các khu vực trên TG.

- Vì chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt , hiếu chiến"

9 tháng 10 2018

Vì chủ nghĩa đế quốc Đức là " chủ nghĩa đế quốc quân phịêt hiếu chiến"

22 tháng 11 2019

Vì số lượng thuộc địa giữa các nước chêch lệch nhau, Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn trong khi đó Đức lại chưa có thuộc địa -> mâu thuẫn.

TL
15 tháng 10 2020

- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội ngàu càng trở nên sâu sắc: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa, mâu thuẫn tư sản với công nhân,..

- Nguyên nhân là do:

+ Sự tăng cường bóc lột của tư sản đối với giai cấp vô sản ngày càng tăng

+ Sự khác biệt về địa vị và quyền lợi của các nước đế quốc do sự chênh lệch về sức mạnh và kinh tế.

+ Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghãi ở các nước đế quốc dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng về thị trường và nguyên liệu dẫn đến nhu cầu mở rộng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc.

+ sự áp bức bóc lột của chính quốc với thuộc địa

+ sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.

 Lịch sử ta đã phải trải qua bao nhiêu đau thương, tan tác thì mới cho chúng ta được một cuộc sống hào bình như ngày hôm nay. Dường như những giá trị cốt lõi làm nên cuộc sống hay một phần lịch sử đã qua đó là chiến tranh và hòa bình. Chiến tranh - hòa bình, phải chăng giữa chúng có một sợi dây vô hình nào đó kết nối? Chiến tranh là sự xung đột quân sự trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau. Chiến tranh gây ra máu lửa, chồng chéo đau thương và là thứ đã cướp đi sự sống của bao con người. Chiến tranh là điều ai ai cũng không mong muốn xảy ra, nhưng nếu không có chiến tranh sẽ không thể có hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh , không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia.  Hòa bình đối ngược với chiến tranh. Nó đem đén cho con người được sụ hạnh phúc, bình yên. Muốn hòa bình phải chấm dứt chiến tranh. Đúng là như vậy! Chỉ khi chiến tranh qua đi, hòa bình mới được lập lại. Ước mong về một thế giới hòa bình sẽ luôn là niềm khao khát cháy bỏng của mọi người dân chân chính trên thế giới vì họ hiểu: "Hòa bình là đức hạnh của nhân loại. Chiến tranh là tội ác". Chúng ta hãy cùng nhau lan tỏa yêu thương để góp phần xua tan đi bóng tối của chiến tranh để nguồn sáng hòa bình sẽ rưc rỡ mãi trên thế gian

  
24 tháng 11 2021

câu A 

24 tháng 11 2021

 

a