K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

 

Thận

6 tháng 1 2022

Thận

Mực tự vệ bằng cách nào ? *A,Vùi mình sâu vào trong cátB,Tung hỏa mù mực để trốn chạyC,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thùD,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt đượcLoài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *A,Trai, hếnB,Mực, bạch tuộcC,Sò, ốc sênD,Ốc vặn , ngaoÝ nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *A,Khai thác lấy thịtB,Dùng làm...
Đọc tiếp

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

1
25 tháng 12 2021

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết. Ngành thân mềm:1. Vỏ trai được hình thành từ:      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:      A. Hai...
Đọc tiếp

giúp mik với mik cần gấp, 45 phút nứa mik kiểm tra 1 tiết

. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

      A. Lớp sừng                               B. Bờ vạt áo                         C. Thân trai              D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

      A. Hai đôi tấm miệng         B. Ống hút         C. Lỗ miệng                D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan  hô hấp của trai sông là :

            A. da                           B. phổi                                   C. mang                      D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi                   B. Tự vệ                    C. Tấn công                          D. Báo động

5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:

            A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn                  B. Thân mềm, có khoang áo 

C.Thân mềm có tầng keo                            D. Thân mềm, có vỏ đá vôi                 

6.  Mặt ngoài của áo trai tạo ra:

       A.  Lớp vỏ đá vôi                B.  Khoang áo                           C.  Thân trai                           D. Chân trai

7. Vỏ của mực gồm:

      A. 1 lớp                          B. 2 lớp                    C. 3 lớp                     D. 4 lớp

8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:

A. Nguồn đá vôi lớn                                             C. Làm sạch môi trường nước

B. Tạo cảnh quan thiên nhiên                               D. Nguồn thức ăn cho cá

9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :

A . Ngoài sông       B. Trong mang của trai mẹ          C. Aó trai             D. Tấm miệng

Ngành chân khớp:

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                   C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. Gốc râu                                   B. Khoang miệng                  C.Bụng                       D.Đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                 

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang               B. Đôi khe thở                    C. Các lỗ thở              D. Thành cơ thể

5. Đôi kìm của nhện có tác dụng:

A. Chăn tơ                                                                       B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi

C. Đưa mồi vào miệng                                       D. Cơ quan xúc giác, khứu giác

6. Quan sát cấu tạo ngoài tôm sông ta đếm được có:

A.    5 đôi chân ngực          B. 6 đôi chân ngực   C. 4 đôi chân ngực             D. 3 đôi chân ngực

8. Châu chấu hô hấp bằng cơ quan:

A.    Phổi                            B. Lổ thở                   C. Mang                                 D. Qua thành cơ thể

9. Hệ thần kinh của tôm là chuỗi hạch nằm ở đâu?

A. Mặt bụng                    B. Gốc đôi râu              C. Đầu                               D. Mặt lưng

10. Bụng của châu chấu đang phập phồng là hoạt động gì của châu chấu?

A. Sinh sản                      B. Hô hấp                              C. Tiêu hóa                            D. Bài tiết

11. Phần phụ nào của nhện giữ chức năng bắt mồi?

A.  Đôi mắt                      B. Đôi chân xúc giác            C.  Đôi kìm                   D. Các đôi chân

12. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

13. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

14. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                     B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

15. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                  C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

16. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

17. Tôm sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

18. Hệ thần kinh của tôm là một chuỗi hạch, nằm ở:

A. Mặt lưng           B. Mặt bụng                             C- Đầu                       D- Gốc đôi râu ngoài

19. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

20. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức vụ bắt mồi và tự vệ.?

        A. Đôi kìm có tuyến độc.          B. Đôi chân xúc giác.        C. Núm tuyến tơ.            D. Bốn đôi chân bò.

21. Đặc điểm để nhận biết châu chấu là :

         A  Hai đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh .             B.  Một đôi râu,bốn đôi chân, hai đôi cánh .

         C.  Hai đôi râu , ba đôi chân , một đôi cánh .         D.  Một đôi râu, ba đôi chân, hai đôi cánh

22. Hệ tuần hoàn cuả châu chấu là :

A. Hệ tuần hoàn hở                                                            D. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn                                          C. Tim đơn giản

23. Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp dung để xuất khẩu ?

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

24. đặc điểm chính để nhận biết ngành chân khớp là:

          A. Phần phụ chia đốt khớp với nhau.       

          B. Phần phụ có nhiều khớp khớp với nhau.

          C. Phần phụ gồm nhiều đốt khớp với nhau bằng các khớp động.

          D. Phần phụ có nhiều đốt.

25. Ấu trùng của chuồn chuồn sống ở đâu?

         A. Trên cây               B. Dưới nước               C. Trong đất.              D.Trên mặt nước

26. Quá trình phát triển có hiện tượng biến thái không hoàn toàn là của:

        A. Bướm cải.            B. Cua                C. Châu chấu                      D. Ong mật

 

 

 

 

 

.

1
23 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

19 tháng 12 2016

Trùng sốt rét từ trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen truyền vào máu người ( qua tuyến nước bọt do bị muỗi chích ). Muỗi Anophen gặp nhiều ở miền núi vì có nhiều cây cối rậm rạp, khí hậu ẩm thấp rất thích hợp cho muỗi Anophen sinh trưởng và phát triển.

6 tháng 1 2022

Nằm ở gốc rấu

6 tháng 1 2022

gốc râu

19 tháng 12 2016

ví dụ: mực, bạch tuộc, trai sông, ngao, sò, ốc gạo, ốc vặn, nghêu, .....

7 tháng 7 2018

Đáp án D
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu đỏ tươi chỉ có ở tĩnh mạch phổi, trước khi đổ về tim.

24 tháng 4 2019

Đáp án D