Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik giải thích 1 tí nha
TH1:nếu bn so sánh các p/s cùng mẫu thì tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
TH2:nếu bn so sánh các p/s cùng tử thì mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{-5}{8}\)
\(MSC:40\)
\(\frac{-3}{5}=\frac{-3.8}{5.8}=\frac{-24}{40}\)
\(\frac{-5}{8}=\frac{-5.5}{8.5}=\frac{-25}{40}\)
1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)
Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.
b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)
\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)
Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)
2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)
\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)
b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)
Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:
\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)
Bài 3: đề không rõ.
Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)
Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)
\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)
\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)
\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)
\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)
Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)
Câu 3 : \(2+4+6+.........+2n=156\)
\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+.....+n\right)=156\)
\(\Leftrightarrow1+2+3+.........+n=78\)
\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=78\)\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=156=12.13\)\(\Leftrightarrow n=12\)
Vậy \(n=12\)
B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)
=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)
Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)
<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}
Lập bảng:
2n + 3 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | -1 | -2 | 7 | -10 |
Vậy ....
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)
=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
mà d thuộc N* => d=1
=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1
=> đpcm
a) \(B=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{302\cdot305}\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{302\cdot305}\right)\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{302}-\frac{1}{305}\right)\)
\(B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{305}\right)=\frac{1}{3}\cdot\frac{303}{610}=\frac{101}{610}\)
b) \(C=\frac{6}{1\cdot4}+\frac{6}{4\cdot7}+....+\frac{6}{202\cdot205}\)
\(C=2\left(\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+...+\frac{3}{202\cdot205}\right)=2\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{202}-\frac{1}{205}\right)\)
\(=2\left(1-\frac{1}{205}\right)=2\cdot\frac{204}{205}=\frac{408}{205}\)
c) \(D=\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+...+\frac{5^2}{266\cdot271}\)
\(D=5\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+...+\frac{5}{266\cdot271}\right)\)
\(D=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{266}-\frac{1}{271}\right)=5\left(1-\frac{1}{271}\right)=5\cdot\frac{270}{271}=\frac{1350}{271}\)
d) \(E=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{5}{16}\cdot...\cdot\frac{9999}{10000}=\frac{3\cdot8\cdot15\cdot...\cdot9999}{4\cdot9\cdot16\cdot...\cdot10000}=\frac{3}{10000}\)
e) \(F=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{50^2}\right)\)
\(F=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{2500}\right)\)
\(F=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot...\cdot\frac{2499}{2500}=\frac{3\cdot8\cdot15\cdot...\cdot2499}{4\cdot9\cdot16\cdot...\cdot2500}=\frac{3}{2500}\)
a. \(B=\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{302.305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{302.305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{302}-\frac{1}{305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{1}{2}-\frac{1}{305}\)
\(\Rightarrow3B=\frac{303}{610}\)
\(\Rightarrow B=\frac{101}{610}\)
b. \(C=\frac{6}{1.4}+\frac{6}{4.7}+...+\frac{6}{202.205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{202.205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{202}-\frac{1}{205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=1-\frac{1}{205}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}C=\frac{204}{205}\)
\(\Rightarrow C=\frac{408}{205}\)
c. \(D=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{266.271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{266.271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{266}-\frac{1}{271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=1-\frac{1}{271}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}D=\frac{270}{271}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1350}{271}\)
Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là số tự nhiên thì :\(2n+5⋮n+3\)
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\n+3⋮n+3\end{cases}}\)\(=>\hept{\begin{cases}2n+5⋮n+3\\2n+6⋮n+3\end{cases}=>2n+6-2n-5⋮n+3}\)
(=) 1\(⋮\)n+3
=> n+3\(\in\)Ư(1)
=> n ko tồn tại
\(Tadellco::\left(\right)\left(\right)\)
\(\frac{2n+5}{n+3}\in Z\Rightarrow2n+5⋮n+3\Rightarrow2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)=1⋮n+3\Rightarrow n+3\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\)
b, \(Tadellco\left(to\right)\left(rim\right)\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.......+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-.....-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\Rightarrow...........\)
ta tìm bội chung của hai mẫu là :
\(\left\{{}\begin{matrix}2^3.3^4.7\\14.2^2.3^5=7.2^3.3^5\end{matrix}\right.\)có bội chung là : \(2^3.3^5.7\)