Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Hướng dẫn: Khi vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo nằm tại C C .
Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '
Chọn B
Hướng dẫn: Khi vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo nằm tại CC.
Áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với f = 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính được d = 33,3 (cm).
Chọn C
Hướng dẫn: Khi đeo kính cách mắt 1 (cm), vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C C , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d ' với d’ = - 39 (cm) và d = 24 (cm), ta tính được f = 62,4 (cm). Độ tụ D = 1,6 (điôp)
Đáp án cần chọn là: C
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có: d ' = − O C C + l = − 39 c m
+ Quan sát ở cực cận: d = 25 − 1 = 24 c m
D = 1 f = 1 d + 1 d ' = 1 0,24 + 1 − 0,39 = 1,6 d p
Đáp án C
Người đó sửa tật khi đeo kính ách mắt 1cm, nên vật cách kính: d = 25 – 1 = 24cm.
Đáp án: C
Người đó sửa tật khi đeo kính ách mắt 1cm, nên vật cách kính:
d = 25 – 1 = 24cm.
Và d’ = - O C v + 𝑙 = -39cm.
Do đó ta được:
Đáp án D
Để sửa tật cận thị như mắt bình thường cần đeo kính có tiêu cự f = - OC v = - 28 , 57 cm
→ OC v = 28,57cm
Chọn đáp án B.
Ảnh của vật gần mắt nhất nằm ở điểm cực cận ⇒ d ' = − O C C
Ta có D = 1 d + 1 d ' ⇔ 2 = 1 0 , 25 − 1 O C C ⇔ O C C = 0 , 5 m
Vậy muốn đọc sách mà khống muốn đeo kính thì người đó phải đặt trang sách gần nhát cách mắt 1 đoạn là 0,5 m.
Đáp án D
Để có thể nhìn rõ các vật cách mắt 25cm nên ta có d = 25 cm