Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mỗi bậc thang cao 18cm = 0,18m.
⇒ n bậc thang cao 0,18.n (m)
Vì mặt bằng sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân sẽ là:
hn = (0, 5 + 0,18n) (m)
b. Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân ứng với n = 21 là:
h21 = 0,5 + 0,18.21 = 4,28 (m)
a) Mỗi bậc thang cao 16cm = 0,16m.
Do đó, n bậc thang cao 0,16n (m).
Vì mặt sàn cao hơn mặt sân 0,5m nên công thức tính độ cao của bậc n so với mặt sân là:
\({h_n} = \left( {0,5 + 0,16n} \right)\) (m)
b) Độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân tương ứng với \(n = 25\) là:
\({h_{25}} = 0,5 + 0,16 \times 25 = 4,5\) (m)
Độ cao tầng hai so với mặt sàn là h = (0,5+ 0,18n) (m) với n = 21. Vậy ta có độ cao tầng 2 bằng 4,28m
Đáp án B
a/ \(h=0,5+0,18.n\) (m) với n là số bậc, h là độ cao so với mặt sân
b/ \(h=0,5+22.0,18=4,46\left(m\right)\)
Diện tích mặt đáy tháp là u1 = 12 288 (m2).
Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288.\(\frac{1}{2}\) = 6 144 (m2).
...
Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.
Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội \(q = \frac{1}{2}\), có số hạng tổng quát là: un = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).
Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:
u11 = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11 - 1}}\) = 12 (m2).
Chọn A
Diện tích bề mặt của mỗi tầng (kể từ 1) lập thành một cấp số nhân có công bội q = 1 2 và u 1 = 12 288 2 = 6 144.
Khi đó diện tích mặt trên cùng là : u 11 = u 1 q 10 = 6 144 2 10 = 6
Chọn C
Diện tích bề mặt của tầng 1 là 12288 2 = 6144 m 2
Diện tích mặt trên cùng là: 6144. 1 2 10 = 6 m 2
a) Gọi chiều cao của bậc thứ n so với mặt sân là hn
Ta có: hn = 0,5 + n.0,18.
b) Chiều cao mặt sàn tầng hai so với mặt sân là
h21 = 0,5 + 21.0,18 = 4,28 (m)