K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phiếu 4“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”                                                                                              (Ngữ Văn 8, tập một)Câu 1. Đoạn trích trên được...
Đọc tiếp

Phiếu 4

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

                                                                                              (Ngữ Văn 8, tập một)

Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào, tác giả là ai? Xác định thể loại văn bản đó?

Câu 2. Nêu tâm trạng của lão Hạc trong đoạn trích trên?

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 4. Chỉ ra từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn.

Câu 5.Nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao là một người cha rất mực yêu thương con. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên, trong đoạn văn sử dụng tình thái từ (gạch chân tình thái từ).

0
xác định thán từ trong đoạn trích sau :Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay...
Đọc tiếp

xác định thán từ trong đoạn trích sau :

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

- Khốn nạn... Ông giáo ơi! Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. help meeeee 

 

0
10 tháng 1 2022

dáng hình của lão hạc khi khóc

10 tháng 1 2022

Tâm trạng đau đớn, day dứt của lão Hạc khi việc mình bán chó. 

CM
16 tháng 12 2022

Câu ghép: Cái đầu lão/ ngoẹo về một bên// (và) cái miệng móm mém của lão/ mếu như con nít. 

6 tháng 10 2019

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao viết về hình ảnh của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.

Học tốt nhé

_Ngư Nhi_

ND chính: Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng

từ tượng hình: co rúm, móm mém

từ tượng thanh: hu hu

(nếu sai thì mog bn thôg cảm)

CHO ĐOẠN VĂN:   …”Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?b) Nhân vật “ lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người “lão” ?c) Liệt...
Đọc tiếp

CHO ĐOẠN VĂN: 
  …”Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”
a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?
b) Nhân vật “ lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người “lão” ?
c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.
d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại.

1

a) "Lão" ở đây là Lão Hạc. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao