K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa , theo năm và chu kì sống của sinh vật .

Khi nơi ở rộng rãi , nguồn thức ăn dồi dào,khí hậu thuận lợi quần thể phát triển mạnh ,số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh . Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao,đãn đến nơi ở chật trội , nguồn thức ăn trở nên khan hiếm , quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao ,các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống , quần thể phát sinh bệnh tật , nhiều cá thể chết . Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.

29 tháng 6 2017

      - Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.

      - Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh.

      - Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.

Tham khảo nhé!

- Mật độ quần thể không cố định mà thường thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật.

- Khi nơi ở rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh.

- Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao, dẫn đến nơi ở chật trội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao, các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết. Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.

Ví dụ: Khi mùa đông lạnh tới quần thể thà lằn chết dần và mật độ giảm suống nhưng khi mùa hè đến chúng lại sinh sôi với số lượng đông.

17 tháng 4 2017

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.


17 tháng 4 2017

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.

14 tháng 5 2017

Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần thể?

- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

Ví dụ : Các cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Các cây thông nhựa có hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ, cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó ăn thịt được trâu rừng có kích thước lớn hơn. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Ví dụ : Cây trồng và cỏ dại thường cạnh tranh nhau giành ánh sáng, chất dinh dưỡng. Các con hổ, báo cạnh tranh nhau dành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Khi thiếu thức ăn, cá mập cạnh tranh nhau và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé, cá mập con nở ra trước ăn các phôi non hay trứng chưa nở.

mật độ cá thể được điều chỉnh quanh vị trí cân = như thế nào?

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.


9 tháng 4 2018

-Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ là: hỗ trợ và cạnh tranh.

+Quan hệ hỗ trợ: Khi sinh vật sống với nhau có diện tích hay thể tích hợp lí, có nguồn sống (thức ăn, nơi ở, đực cái) đầy đủ, các sinh vật trong nhóm được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn hơn.

+Quan hệ cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi như: số lượng cá thể quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở, tranh giành cá thể cái trong mùa sinh sản. Khi cạnh tranh gay gắt dẫn đến một số cá thẻ phải tách ra khỏi nhóm. Sự cách li này giúp làm giảm sự cạnh tranh giữa các cá thể, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn.

-Những đặc trưng cơ bản của quần thể là: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể. Đặc trưng mật độ quần thể là quan trọng nhất. Vì ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa đực và cái lớn, sự sinh sản và tử vong đưa về mức cân bằng.

-Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng là: Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả năng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.

9 tháng 4 2018

Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ nào ? Kết quả và ý nghĩa của các mối quan hệ đó ?

Các cá thể trong quần có các mối quan hệ :

- Quan hệ hỗ trợ : sống quần tụ, hình thành bầy đàn hay xã hội. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.

- Quan hệ cạnh tranh : quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại. Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và phôi nở sau, do đó, lứa con, non ra đời chỉ một vài con, nhưng rất khỏe mạnh.

Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.

Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể ? Đặc trưng nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?

Những đặc trưng cơ bản của quần thể :

- Tỉ lệ giới tính.

- Thành phần nhóm tuổi.

- Mật độ cá thể.

Đặc trưng mật độ cá thể là quan trọng nhất vì :

- Mật độ quần thể quyết định cả 2 tính chất còn lại là tỷ lệ giới tính và thành phần nhóm tuổi.
- Mật độ quần thể ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn sống, ảnh hưởng đến tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, từ đó ảnh hưởng đến sức sinh sản, sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể.

Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.

8 tháng 3 2018

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.



7 tháng 3 2018

Vì các cá thể trong quần thể có tác động qua lại với nhau và tuỳ thuộc vào môi trường xung quanh quần thể.

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 3 2020

1. Liền rễ giúp cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn, cùng hỗ trợ nhau. Ý nghĩa đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của mt, tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể

26 tháng 2 2020

Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa , theo năm và chu kì sống của sinh vật .Khi nơi ở rộng rãi , nguồn thức ăn dồi dào,khí hậu thuận lợi quần thể phát triển mạnh ,số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh . Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao,đãn đến nơi ở chật trội , nguồn thức ăn trở nên khan hiếm , quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao ,các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống , quần thể phát sinh bệnh tật , nhiều cá thể chết . Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.

26 tháng 5 2016

Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như sau :
 

Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:

+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...

+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.

 

26 tháng 5 2016

Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa , theo năm và chu kì sống của sinh vật .Khi nơi ở rộng rãi , nguồn thức ăn dồi dào,khí hậu thuận lợi quần thể phát triển mạnh ,số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh . Khi số lượng cá thể trong quần thể quá cao,đãn đến nơi ở chật trội , nguồn thức ăn trở nên khan hiếm , quần thể tự điều chỉnh bằng cách giảm tỉ lệ sinh. Mặt khác khi số lượng cá thể trong quần thể cao ,các sản phẩm thừa và sản phẩm bài tiết nhiều làm ô nhiễm môi trường sống , quần thể phát sinh bệnh tật , nhiều cá thể chết . Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức độ cân bằng.