Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dịch nghĩa: Cậu học sinh ngồi cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó làm phiền tôi.
A. Sai cấu trúc, that không đứng sau dấu phẩy trong mệnh đề quan hệ.
B. Sai cấu trúc.
C. Cậu học sinh ngồi cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, điều đó làm phiền tôi.
D. Sai cấu trúc do hai động từ mà không có liên từ.
Đáp án A
– Học sinh cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó rất làm phiền tôi => Học sinh cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, điều này làm tôi rất phiền
Kiến thức: Đại từ quan hệ
Giải thích:
Có thể dùng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước nó.
Câu A, C, D sai về ngữ pháp.
Tạm dịch: Những học sinh đứng cạnh tôi cứ liên tục nhai kẹo cao su, điều đấy làm tôi rất phiền.
Chọn B
Đáp án B
Đề: Cậu học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó đã làm phiền tôi rất nhiều.
Nối 2 câu bằng mệnh đề quan hệ, ta dùng “which” để thay thế cho mệnh đề trước dấu phẩy
Dịch: Cậu học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, mà điều đó đã làm phiền tôi rất nhiều.
Đáp án B
Kiến thức: Đại từ quan hệ
Giải thích:
Có thể dùng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước nó.
Câu A, C, D sai về ngữ pháp.Tạm dịch: Những học sinh đứng cạnh tôi cứ liên tục nhai kẹo cao su, điều đấy làm tôi rất phiền.
Đáp án B
Câu này dịch như sau: Bạn học sinh ngồi cạnh mình cứ nhai kẹo cao su. Điều đó làm mình rất khó chịu.
Câu A loại vì trước “that” không được dùng dấu phẩy.
B. Bạn học sinh ngồi cạnh mình cứ nhai kẹo cao su, điều đó làm mình rất khó chịu. Dùng đại từ quan hệ “ which” thay thế cho cả mệnh đề phía trước.
Câu C loại vì sai ngữ pháp, hai mệnh đề chủ ngữ khác nahu không được rút gọn về Ving [ bothering]
Đáp án B
Giải thích: Câu gốc sử dụng đại từ "that" để thay thế cho toàn bộ câu đứng trước.
Dịch nghĩa: Học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó làm phiền tôi rất nhiều.
Phương án B sử dụng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho toàn bộ vế câu phía trước.
Dịch nghĩa: The student next to me kept chewing gum, which bothered me a lot. = Học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, điều làm phiền tôi rất nhiều.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
A. The student next to me kept chewing gum, that bothered me a lot. = Học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, điều làm phiền tôi rất nhiều.
Đại từ quan hệ “that” không dùng trong mệnh đề quan hệ không xác định.
C. The student next to me kept chewing gum bothering me a lot. = Học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su làm phiền tôi rất nhiều.
Không thể rút gọn đại từ quan hệ khi đại từ đó thay thế cho toàn bộ vế câu đứng trước.
D. The student next to me kept chewing gum bothered me a lot. = Học sinh bên cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su bị làm phiền tôi rất nhiều.
Không thể rút gọn đại từ quan hệ khi đại từ đó thay thế cho toàn bộ vế câu đứng trước. Hơn nữa động từ không mang tính bị động nên không thể rút gọn thành “bothered”.
Đáp án A
“Học sinh cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó phiền tôi rất nhiều”
Which: có thể được dùng để thay thế cho cả mệnh đề phía trước (phía trước “which” có dấu phẩy)
E.g: He invited me to the party, which surprised me. (Anh ta đã mời tôi tới dự tiệc, điều mà làm tôi ngạc nhiên.)
Đáp án A
Đáp án C
Dịch nghĩa: Cậu học sinh ngồi cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su. Điều đó làm phiền tôi.
A. Sai cấu trúc, that không đứng sau dấu phẩy trong mệnh đề quan hệ.
B. Sai cấu trúc.
C. Cậu học sinh ngồi cạnh tôi cứ nhai kẹo cao su, điều đó làm phiền tôi.
D. Sai cấu trúc do hai động từ mà không có liên từ.